Bài giảng Địa 6 Bài 4: phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí

GHI NHỚ

 Xác định phương hướng trên bản đồ cần dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến. Đầu phía trên và phía dưới kinh tuyến chỉ các hướng Bắc, Nam. Đầu bên phải và bên trái vĩ tuyến chỉ các hướng Đông, Tây.

 Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến qua điểm đó đến kinh tuyến gốc. Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo).

 Kinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi chung là tọa độ địa lí của điểm đó

 

ppt11 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 21283 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Địa 6 Bài 4: phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 4 ngày 10 tháng 10 năm 2012 1. Phương hướng trên bản đồ 1 2 3 4 5 6 7 8 ?Xác định các hướng được đánh số thứ tự trên hình vẽ? Đông- Đông Bắc Nam – Đông Nam Nam – Tây Nam Tây- Tây Bắc ?Xác định các hướng mũi tên nét đứt màu đen? ?Xác định các hướng mũi tên màu đỏ? Bắc- Đông Bắc Đông- Đông Nam Tây- Tây Nam Bắc- Tây Bắc 1. Phương hướng trên bản đồ Bắc Nam Tây Đông * Cách xác định phương hướng trên bản đồ ? Với bản đồ không có hệ thống kinh vĩ tuyến, xác định bằng cách nào? Kinh tuyến Vĩ tuyến ?Xác định các hướng mũi tên trên đường kinh tuyến, vĩ tuyến của bản đồ? ? Với bản đồ có hệ thống kinh, vĩ tuyến cách xác định phương hướng trên bản đồ như thế nào? ?Có những cơ sở nào để xác định phương hướng trên bản đồ? 2. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí ? Điểm C trên hình vẽ là nơi giao nhau của đường kinh tuyến và vĩ tuyến nào? 200T 100B Kinh độ địa lí của điểm C là gì? 200 100 Vĩ độ địa lí của điểm C là gì? Điểm C có kinh độ, vĩ độ là bao nhiêu ? C 20oT 10oB Tọa độ địa lí của một điểm là gì? Cho biết quy định về cách viết tọa độ địa lí một điểm ? C (200T,100B) Với cách viết này quy định như thế nào? ?Xác định tọa độ địa lí của các điểm A, B, D? 2. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí 200T 100B A D B A 300Đ 200B B 300Đ 200N D 20oT 100N a. Xác định hướng bay sau: 1. Hà nội đến viên chăn : 2. Hà nội đến Gia–các–ta : 3. Hà Nội đến Ma – ni – la: 6. Ma – ni – la đến Băng cốc : 4. Cua – la Lăm pơ đến Băng Cốc : 5. Cua–la lăm pơ đến ma–ni–la: TN N-ĐN Đ- ĐN B ĐB T 3. Bài tập 3. Bài tập b. Ghi tọa độ địa lí của các điểm A, B, C: 1300Đ 100B A B 1100Đ 1100B C 1200Đ 00 c. Tìm tọa độ địa lí trên bản đồ: 1200Đ 100N 1400Đ 00 1300Đ 150B Đ E G Bắc băng dương d.Xác định hướng đi từ điểm 0 đến các điểm A ,B,C,D ? O - - -> A hướng Bắc O - - -> B hướng Đông O - - -> C hướng Nam O - - -> D hướng Tây 3. Bài tập ?Hãy chọn một vị trí trên Trái Đất để dựng được ngôi nhà mà bốn mặt đều quay về một hướng? Nam Nam Nam Nam Vị trí đó là điểm cực Bắc: Bốn mặt nhà đều là hướng Nam - Vị trí đó là điểm cực Nam: Bốn mặt nhà đều là hướng Bắc Cao Bằng Móng Cái A Pa Chải Đèo Hải Vân B TB ĐB ĐN Đèo Hải Vân Móng Cái Cao Bằng A- Pa- Chải Hà Nội Hà Nội Xác định hướng từ Hà Nội tới các điểm sau đây: Cao Bằng, A- Pa- Chải, đèo Hải Vân, Móng Cái GHI NHỚ Xác định phương hướng trên bản đồ cần dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến. Đầu phía trên và phía dưới kinh tuyến chỉ các hướng Bắc, Nam. Đầu bên phải và bên trái vĩ tuyến chỉ các hướng Đông, Tây. Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến qua điểm đó đến kinh tuyến gốc. Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo). Kinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi chung là tọa độ địa lí của điểm đó Làm câu hỏi và bài tập trong tập bản đồ địa lí Xác định hướng nhà, lớp học Tìm hiểubài kí hiệu bản đồ

File đính kèm:

  • pptPhuong huong tren ban do 2012.ppt
Giáo án liên quan