Bài giảng Đi đều vòng trái, đổi chân khi đi đều sai. trò chơi ném trúng đích

Củng cố và nâng cao KT: đi đều vòng phỉa, vòng trái, đưngs lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu đi đều đến chỗ vòng không xô lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.

- Trò chơi" Ném trúng đích". Yêu cầu tập trung chú ý, bình tĩnh, khéo léo ném chính xác vào đích.

 

doc7 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đi đều vòng trái, đổi chân khi đi đều sai. trò chơi ném trúng đích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm2006 Tiết1: Thể dục $12: Đi đều vòng trái, đổi chân khi đi đều sai. Trò chơi" Ném trúng đích". I/ Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao KT: đi đều vòng phỉa, vòng trái, đưngs lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu đi đều đến chỗ vòng không xô lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Trò chơi" Ném trúng đích". Yêu cầu tập trung chú ý, bình tĩnh, khéo léo ném chính xác vào đích. II/ Địa điểm, phương tiện: Sân trường, 1 cái còi. - 6 quả bóng và vật làm đích, kẻ sân chơi. III/ Các HĐ dạy- học: Nội dung Định lượng Phương pháp 1/ Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến ND. - Xoay khớp cổ tay, cổ chân đầu gối. - Chạy nhẹ nhàng theo địa hình TN 100- 200m. - Trò chơi: Thi đua xếp hàng. 2/ Phần cơ bản: a/ Đội hình đội ngũ. - Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nghịp. b/ Trò chơi vận động: - Trò chơi" Ném trúng đích". 3/ Phần kết thúc: - Tập ĐT thả lỏng. - Đứng tại chỗ hát + vỗ tay. - Trò chơi" Diệt các con vật có hại" - NX, đánh giá giờ dạy. 6' 22' 2' 4' 3' 3' 6' - GV điều khiển. * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Cán sự điều khiển. * * * * * * * * * * * - Gv điều khiển cả lớp tập. - Tập theo tổ. T2 điều khiển. - Từng tổ thi trình diễn. - Cả lớp tập, cán sự điều khiển. - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi. - 1 tổ chơi thử. - Cả lớp cùng chơi. - HS thực hành. - Gv hệ thống bài. Tiết 2: Luyện từ và câu $ Mở rộng vốn từ : Trung thực - Tự trọng I/ Mục tiêu: 1. Mở rộng vốn TN thuộc chủ điểm Trung thực - Tự trọng 2. Nắm được ý nghĩa và biết cách dùng các TN nói trên để đặt câu. Chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. II/. Đồ dùng: - Phiếu to để HS làm bài tập 1,2,3 - Bút dạ xanh, đỏ 3 tờ phiếu to viết BT3,4 III/ Hướng dẫn dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: 2HS lên bảng viết 5 danh từ chung ,5 danh từ riêng . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HDHS làm bài tập: Bài2(T62): ? Nêu yêu cầu đọc cả mẫu? Thứ tự các từ cần điền là: Tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào . Bài2(T63): ? Nêu y/c? - Kết quả: trungthành , trung kiên , trung nghĩa, trung hậu, trung thực. Bài 3(T63): ? Nêu yêu cầu? Từ ngữ nào chưa hiểu xem từ điển . -1 HS nêu - Làm bài tập vào SGK -1 HS làm BT vào phiếu - Trình bày kết quả, NX - 1 HS nêu -Làm bài tập vào SGK ,1HS lên bảng -NX, bổ sung - 1 HS nêu - làm bài tập , 1 HS lên bảng . -NX sửa sai a.Trung có nghĩa " ở giữa"là: Trung thu, trung bình, trung tâm. b.Trung có nghĩa là "một lòng một dạ " là: Trung thành, trung nghĩa,trung thuẹc, trung hậu, trung kiên . Bài4(t63) : ? Nêu yêu cầu? -Suy nghĩ làm bài tập - 2HS lên bảng ,lớp làm miệng Bạn Lương là học sinh trung bình của lớp . Thiếu nhi ai cũng thích tết trung thu . 3. Củng cố- dặn dò: -NX giờ học .NTVN: viết vào vở 2 câu văn vừa đặt. Tiết 3: Toán: $29: Phép cộng. I/ Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Cách thực hiện phép cộng ( không nhớ và có nhớ). - Kĩ năng làm tính cộng. II/ Các HĐ dạy- học: 1/ GT bài: ghi đầu bài. 2/ Củng cố cách thực hiện phép cộng: - Gv ghi bảng. 22 183 + 18 501. 22 183 + 18 501 40 684 - Gv ghi 15 463 + 41 234. 15 463 + 41 234 56 697 ? Muốn thực hiện phép cộng ta làm như thế nào/ - Gọi 1HS đọc phép cộng và nêu cách thực hiện . - Đặt tính, cộng theo thứ tự từ phải-> trái. - HS làm vào nháp. - 1 HS lên bảng, lớp làm nháp, nêu cách TH. - Đặt tính viết SH nọ dưới SH kia sao cho các CS ở cùng hàng viết thẳng cột với nhau, viết "+" vào giữa 2 số và kẻ gạch ngang. - Tính : Công theo thứ tự từ phải-> trái. - 4 HS nêu. 2/ Thực hành: Bài 1(T39):?Nêu yêu cầu? - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng. b/ 2 968 3 917 a/ 4 682 5 247 + + + + 6 524 5 267 2 035 2 741 9 492 9 184 6 717 7 988 ?Bài1 củng cố KT gì? - Phép cộng có nhớ và không nhớ. Bài 2(T39):?Nêu yêu cầu? b/ 186 954 793 575 + + 247 436 6 425 434 390 800 000 Bài 3(T39) - 1HS đọc đề. - PT đề, nêu K/H giải. Tóm tắt. Cây lấy gỗ:325 154 cây Cây ăn quả: 60 830 cây ? cây Bài 4(T39):?Nêu yêu cầu? a/ x- 363= 975 - HS làm vào vở. Bài giải. Số cây huyện đó trồng được là: 325 164 + 0 830 = 385 994( cây ). Đ/ S: 385 994 cây. b/ 207 +x =815 x = 975 + 363 x = 815 - 207 x = 1 338 x = 608. - GV chấm 1 số bài . 3/ Tổng kết - dặn dò: ? Hôm nay học bài gì? ? Nêu cách TN phép cộng? - NX giờ học. BTVN: bài 1a, 2a ( T39). Tiết 4: Địa lí $6: Tây Nguyên I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Biết và chỉ được vị trí của các cao nguyên ởTây Nguyên trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu) - Dựa vào lược đồ (bản đồ, bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm ra kiến thức. Rèn kĩ năng xem lược đồ, bản đồ, bảng số liệu... II) Đồ dùng: - Bản đồ địa lí TNVN - Hình1(T82) phóng to, phiếu HT III) Các HĐ dạy - học: 1. KT bài cũ: Mô tả vùng trung du Bắc Bộ? Trung du Bắc Bộ thích hợp trồng cây gì? Nêu TD của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ? 2. Bài mới: - GT bài: Ghi đầu bài a) Tây Nguyên - xứ sở của các cao nguyên xếp tầng * HĐ1: Làm việc cả lớp Mục tiêu: Biết và chỉ được vị trí của Tây Nguyên và một số cao nguyên trên bản đồ TNVN. - GV treo bản đồ TNVN. Chỉ vị trí khu vực Tây Nguyên và giới thiệu: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầngcao, thấp khác nhau. - GV treo lược đồ. - Chỉ lược đồ đọc tên các CN theo thứ tự từ Bắc đến Nam - Dựa vào bảng số liệu sắp xếp các CN theo thứ tự từ thấp đến cao. * Lưu ý: Độ cao của các CN ở bảng số liệu T83 - SGK là độ cao TB do vậy không mâu thuẫn với việc thể hiện màu sắc của các CN đó trên lược đồ H1 ? Tại sao người ta lại nóiTây Nguyên là sứ sở của các CN xếp tầng? * HĐ2: Làm việc theo nhóm - Nghe, Q/s - 2 HS chỉ vị trí khu vực Tây Nguyên từ Bắc đến Nam - Thảo luận cặp. - 2HS chỉ Đắc Lắk, Kom Tum, Di Linh, Lâm Viên. - Vì các CN được sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao.... Mục tiêu :Biết đặc điểm của nột số cao nguyên ở Tây Nguyên . - GVphát phiếu giao việc - Thảo luận nhóm 6 - Đại diện nhóm báo cáo ,NX bổ xung. -N1: Cao nguyên Đắc Lắclà cao nguyên thấp nhất trong các cao nguyên ở Tây Nguyên ,bề mặt tương đối bằng phẳng ,nhiều sông suối và đồng cỏ. Đây là nơi đất đai phì nhiêu nhất ,dông dân nhất ở Tây Nguyên . -N2: Cao nguyên Kon Tum là một cao nguyên rộng lớn .Bề mặt của các cao nguyên tương đối bằng phẳng ,có chỗ giống như đồng bằng ,trước đây toàn vùng được phủ rừng rậm nhiệt đới nhưng hiện nay rừng còn rất ít, thực vật chủ yếu là các loại cỏ. - N3: CN Di Linh Gồm những đồi lượn sóng dọc theo những dòng sông .Bề mặt tương đói bằng phẳng được phủ lớp đất đỏ ba- dan dày ,Tuy không phì nhiêu bằng cao nguyên Đắc Lắc. Mùa khô ở đâykhông khắc nghiệt lắm ,vẫn có mưa ngay cả trong những tháng hạn nhất nên CN lúc nào cũng có màu xanh . - N4: CN Lâm Viên là cao nguyên có địa hình phức tạp , Nhiều núi cao , thung lũng sâu, sông, suối có nhiều thác ghềnh .cao nguyên có khí hậu mát quanh năm . -N5: Câu 3 -N6: Câu 2 * GV kết luận : Mỗi CN ở Tây Nguyên có - Nghe một đặc điểm riêng nhìn chung bề mặt của các CN tương đối bằng phẳng .Riêng CN Lâm Viên có địa hình phức tạp hơn . b.Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt : Mùa mưa và mùa khô. *HĐ3:Làm việc cá nhân . Mục tiêu : Biết đặc điểm khí hậu ở Tây Nguyên . - GV giao việc ,dán câu hỏi lên bảng ? ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào? ?Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là mùa nào? ? Mô tả mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên ? -GV kết luận: Khí hậu ở Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt .... - Quan sát ,PT bảng số liệu,đọc ND trong SGK (T ) - Mùa khô vào tháng:1,2,3,4,11,12. - Mùa mưa cào tháng: 5,6,7,8,9,10. - ...có 2 mùa : Mùa mưa và mùa khô. - Mùa mưa có những ngày mưa kéo dài .....màn nước trắng xoá. - Mùa khô: Trời nắng gay gắt ,đất khô vụn bở . - Nghe 3. Củng cố : ? Hôm nay học bài gì ? ? Kể tên các CN ở Tây Nguyên ? ? Khí hậu ở TN có mấy mùa ? Nêu đặc điểm từng mùa? BTVN: - Học thuộc bài,Trả lời câu hỏi trong SGK . - Cbbài: Một số DT ở Tây Nguyên Tiết 5:Kĩ thuật : $6: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường(T2) I) Mục tiêu: -HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường . -Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường . -Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống . II) : Đồ dùng : -Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và 1 số SP có đường khâu ghép hai mép vải ( áo ,quần ,vỏ gối ....) -2 mảnh vải hoa ,kích thước 20cm x 30cm -Chỉ khâu ,kim khâu ,kéo thước ,phấn vạch . III) Các HĐ dạy - học : 1)Giới thiệu bài : 2) Dạy bài mới : 1/ Thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường - Yêu cầu 2 HS nhắc lại quy trình khâu ở tiết 1. -GV hướng dẫn thêm một số điểm lưu ý. -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -GV quan sát uốn nắn. 2/ Đánh giá kết quả học tập của HS: -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá SP -GV nhận xét đánh giá KQ học tập của HS - HS nêu lại -HS thực hành khâu. -HS trưng bày SP. - HS tự đánh giá các SP trưng bày theo tiêu chuẩn trên. 3/Tổngkết-dặndò:NX-Tổngkếtiếthọc

File đính kèm:

  • docThu 5 (6).doc
Giáo án liên quan