Củng cố và nâng cao KT: đi đều, đứng lại, quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hướng quay, cơ bản đúng ĐT, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi" kéo cưa, lừa xẻ". Yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
II/ Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường.
- 1 cái còi
6 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đi đều, đứng lại, quay sau. Trò chơi" Kéo cưa, lừa xẻ", để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm2006
Tiết 1: Thể dục
$5: Đi đều, đứng lại, quay sau.
Trò chơi" Kéo cưa, lừa xẻ"
I/ Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao KT: đi đều, đứng lại, quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hướng quay, cơ bản đúng ĐT, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi" kéo cưa, lừa xẻ". Yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
II/ Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường.
- 1 cái còi.
III/ ND và phương pháp lên lớp:
1/ Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến ND và yêu cầu.
2/ Phần cơ bản:
a/ - Ôn đi đều, đứng lại, quay sau.
b/ Trò chơi vận động:
- Trò chơi" kéo cưa lừa xẻ".
3/ Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
7'
2'
3'
2'
22'
10'
2 lần
2 lần
2 lần
2 lần
2- 3 lần
6'
2'
* * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * *
- Cán sự ĐK.
- GV điều khiển phổ biến ND.
- Trò chơi" làm theo hiệu lệnh".
- Đứng tại chỗ vơ tay và hát.
- Lần 1,2 GV điều khiển.
- Lân 3, 4 tập theo tổ.
- GV quan sát, sửa sai cho Hs, tuyên dương tổ tập tốt.
- Cả lớp tập. GV điều khiển.
- Gv nêu tên trò chơi, giả thích cách chơi, luật chơi.
- Ôn lại vần điệu.
- 1HS làm mẫu.
- 1 tổ chơi thử.
- Cả lớp thi đua chơi.
- Quan sát nhận xét biểu dương, những cặp chơi đúng luật, nhiệt tình.
- Cả lớp chạy đều.
* * *
* * * *
* * * *
* * *
- Làm Đt thả lỏng.
- GV hệ thống bài.
- NX giờ học.
BTVN: ôn bài.
Tiết2: Kể chuyện:
$3: Kể chuyện đã đọc, đã nghe.
*Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậu.
I/ Mục tiêu:
1/ Rèn KN nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, t/c thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người.
- Hiếu truyện, trao đổi được với các bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn chuyện).
2/ Rèn KN nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, NX đúng lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng:
- Một số câu chuyện viết về lòng nhân hậu.
- Bảng phụ viết gợi ý 3 SGK, tiêu chuẩn đánh giá.
III/ Các HĐ dạy- học:
A/ KT bài cũ: 1 HS kể chuyện: Nàng tiên ốc.
B/ Dạy bài mới:
1/ GT bài:
? GT câu chuyện mình mang đến lớp.
2/ HDHS kể chuyện;
a/ HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề:
- GV gạch chân các từ quan trọng.
? Nêu 1 số biểu hiện về lòng nhân hậu?
- Tìm chuyện về lòng nhân hậu ở đâu?Kể chuyện.
- Trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện?
- GV gợi ý nên kể những câu chuyện ngoài SGK. Nếu kể lại chuyện trong SGK điểm sẽ không cao bằng những bạn tự tìm được truyện kể ngoài SGK.
? GT câu chuyện của mình CB?
- Cả lớp đọc thầm gợi ý 3
GV treo bảng phụ.
- Trước khi kể, các em cần GT với bạn câu chuyện kể của mình.
- KC phỉa có đầu có cuối.
- Câu chuyện quá dài kể 1- 2 đoạn.
b/ HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
? Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- Cả lớp và GV nhận xét tính điểm về; ND, cách kể, khả năng hiểu truyện.
C/ Củng cố- dặn dò:
- 1 HS đọc đề.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc lần lượt các gợi ý 1-> 4 SGK.
- Lớp theo dõi SGK.
- Lớp ĐT gợi ý 1.
- HS nêu.
- Lớp ĐT.
- K/c theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể trước lớp.
- NX giờ học. BTVN: Kể lại chuyện cho người thân nghe. CB bài: tuần 4.
Tiết 3: Toán
$12: Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc, viết số đến lớp triệu.
- Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong một số.
II/ Các HĐ dạy - học;
1/ KT bài cũ: ? Kể tên các hàng đã học từ nhỏ-> lớn
? Kể tên các lớp đã học từ nhỏ-> lớn?
? Lớp đv, nghìn, chục gồm? Hàng là hàng nào?
? Các số đến lớp triệu có thể có mấy CS? 7,8,9 CS.
? Nêu VD số có đến lớp triệu có 7 CS? 7 250 183.
? " " 8 CS? 21 318 072
? " " 9 CS? 512 870 639
2.thực hành :
Bài 1(T16): Nêu yêu cầu ? -Làm vào SGK
?Nêu cách viết số ? -Đọc bài tập ,NX sửa sai
Bài 2(T16): Nêu yêu cầu? -Làm vàovở
Tổ 1-cột 1,tổ 2cột 2,tổ 3cột 3
-32 640 507: Ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi nghìn năm trăm linh bẩy .
-85 00 120: Tám mươi lăm triệu không nghìn một trăm hai mươi .
-8 500 658:Tám triệu năm trăm nghìn sáu trăm năm mươi tám .
-178 320 005:Một trăm bẩy mươi tám triệu ba trăm hai mươi nghìn không trăm linh năm.
-830 402 960:Tám trăm ba mươi triệu bốn trăm linh hai nghìn chín trăm sáu mươi .
1 000 001:Một triệu không nghìn không trăm linh một .
Bài 3(T16): Nêu yêu cầu ? - Viết các số sau
-HS làm vào vở ,2HS lên bảng
a. 613 000 000 d. 86 004 702
b. 131 405 000 e. 800 004 720
c. 512 326 103 -NX ,sửa sai
bài 4(T16): Nêu y/c? -Nêu giá trị của chữ số 5trong
mỗi số sau .
a. 715 638 giá trị cúa chữ số 5 là 500 - 2HS lên bảng ,lớp làm vào vở .
b. 571 638 giá trị của chữ số5 là 5trăm triệu -NX ,sửa sai
c. 836 571 ... ...............5 là 5trăm
-Chấm một số bài ,NX
3.Tổng kết -dặn dò :
-NX giờ học
Tiết 4: Chính tả: ( Nghe- viết.)
$3: Cháu nghe câu chuyện của bà.
I/ Mục tiêu:
1/ Nghe- viết lại đúng chính tả bài thơ: " Cháu nghe......bà". Biết trình bày đúng, đẹp các dùng thơ lục bát và các khổ thơ.
2/ Luyện viết đúng các âm đầu hoặc thanh dễ lẫn lộn( ch/tr, dấu hỏi/ dấu ngã).
II/ Đồ dùng:
- 3 tờ phiếu to viết ND bài tập 2a.
III/ Các HĐ dạy- học:
1/ KT bài cũ:
GV đọc: Trước sau, phải chăng, xin lỗi, xem xét, không sao.
2/ Bài mới;
a/ GT bài: ghi đầu bài.
b/ HDHS nghe - viết:
- GV đọc bài viết.
? Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác ngày thường?
? Bài này nói lên điều gì?
? Nêu từ khó viết, dễ lẫn?
- Gv đọc từ khó.
- NX, sửa sai.
? Nêu cách trình bày bài thơ lục bát?
- GV đọc bài cho HS viết.
- Gv đọc bài cho HS soát.
- GV chấm 10 bài: NX.
3/ HDHS làm BT:
Bài 2( T27): ? Nêu yêu cầu?
1/ - GV dán phiếu lên bảng.
? Nêu yêu cầu của phần b?
- Lớp viết nháp, 1HS lên bảng.
- Nghe, ĐT bài thơ.
- Bà vừa đi, vừa chống gậy.
......Tình thương của 2 bà cháu dành cho 1 cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình.
- Trước, sau, làm, lưng, lối.
- HS viết nháp, 1HS lên bảng.
Câu 6 viết lùi vào 1 ô.
Câu 8 viết sát lề.
- Hết mỗi khổ thơ để trống 1 dòng rồi mới viết tiếp.
- HS viết bài.
- Soát bài ( đổi vở).
- Làm BT vào SGK.
- 3 HS lên bảng làm BT.
- NX, sửa sai.
- Làm BT.
đọc BT( mỗi em đọc 1 câu)
- NX, sửa sai.
a/ Tre- không chịu- trúc dẫu cháy, tre- tre, đồng chí- chiến đấu, tre.
b/ Triển lãm, bảo - thử - vẽ cảnh - cảnh hoàng hôn - vẽ cảnh hoàng hôn - khẳng định - bởi vì - họa sĩ - vẽ tranh - ở cạnh - chẳng bao giờ.
4/ Củng cố - dặn dò:
- NX giờ học.
*BTVN: viết vào vở 5 từ chỉ tên các con vật bắt đầu bằng ch/ tr.ư
- 5 từ chỉ đò vật trong nhà mang thanh hỏi hoặc thanh ngã.
Tiết 5:Đạo đức:
$2:Vượt khó trong học tập.(Tiết1)
I,Mục tiêu:
HS có khả năng:
-Nhận thức được mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong học tập .Cần phải có quyết tâmvà tìm cách vượt qua khó khăn.
-Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách học tập.
-Quý trọng những tấm gương biết vượt khó.
II, Tài liệu và phương tiện :
-SGK đạo đức 4.
-Các mẩu chuyện , tấm gương biết vượt khó.
III, các hoạt động dạy học :
1,HĐ 1: Kể chuyện:
“Một học sinh nghèo vượt khó”
-GV giới thiệu , sau đó kể truyện.
-1,2 HS kể lại tóm tắt câu chuyện.
-GV giúp HS kể ngắn gọn và đầy đủ.
2 ,HĐ 2 : Thảo luận nhóm.(câu 1,2 SGK )
-GV chia lớp thành 4 nhóm .
-Các nhóm thảo luận
-Đại diện vài nhóm trình bày.
-GV ghi tóm tắt các ý lên bảng
-GV kết luận
3,HĐ 3:thảo luận nhóm 2(câu 3 SGK )
-HS thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-GV kết luận
4, HĐ 4: làm việc cá nhân (BT 1)
HS làm bài tập 1
-GV yêu cầu HS nêu cách sẽ chọn và giải
thích lý do
-GV kết luận: a,b,đ là những cách giải quyết
tích cực.
-GV hỏi: qua bài này em rút ra được điều gì?
-HS phát biểu.
-1,2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
*HĐ nối tiếp:
-Chuẩn bi BT 3,4-SGK.
Thực hiện các HĐ ở mục “thực hành”-SGK.
File đính kèm:
- Thu 3 (3).doc