Bài giảng Đề khảo sát học sinh giỏi khối 5 lần 2 năm học :2006- 2007

1.Tính:

(2006 x 2007 – 2005 x 2006) x(1+1/2 : 3/2 - 4/3)

 = (2006 x 2007 – 2005 x 2006) x( 1+ 2/6 – 4/3)

 = (2006 x 2007 – 2005 x 2006) x (8/6 – 4/3)

 = (2006 x 2007 – 2005 x 2006) x 0

 = 0

 

doc5 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1618 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đề khảo sát học sinh giỏi khối 5 lần 2 năm học :2006- 2007, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề khảo sát học sinh giỏi khối 5 lần 2 năm học :2006- 2007 (pgd) 1.Tính: (2006 x 2007 – 2005 x 2006) x(1+1/2 : 3/2 - 4/3) = (2006 x 2007 – 2005 x 2006) x( 1+ 2/6 – 4/3) = (2006 x 2007 – 2005 x 2006) x (8/6 – 4/3) = (2006 x 2007 – 2005 x 2006) x 0 = 0 2. Cho bốn chữ số 0, 1, 2, 3. Có thể lập được bao nhiêu số thập phân lớn hơn 1 và nhỏ hơn 2 mà ở mỗi số có đủ bốn chữ số đã cho và xếp chúng theo thứ tự bé dần. 1,320 ; 1,302 ;1,230 ; 1,203 ; 1,032 ; 1,023. 3. Tìm X: (43/8 + X – 173/24) : 50/3 = 2 (43/8 + X – 173/24) =2 x 50/3 43/8 + X – 173/24 = 100/3 43/8 + X= 100/3 + 173/24 43/8 + X = 973/24 X = 973/25 – 43/8 X = 973/42 – 129/24 X = 844/24 = 211/6. 4. Viết phân số 7/12 thành hai phân số tối giản có mẫu số khác nhau. Ta có: 7/12= 2/12 + 5/12 = 1/6 + 5/12 7/12 = 3/12+ 4/12 = 1/4 + 1/3 7/12 = 1/12 + 6/12= 1/12+ 1/2. 5. Hùng có số bi đỏ gấp 5 lần số bi xanh. Sau khi chơi Hùng có thêm 3 viên bi xanh nhng lại bị thua mất 3 viên bi đỏ, nên số bi xanh lúc đó bằng 5/19 số bi đỏ còn lại. Hỏi lúc đầu Hùng có bao nhiêu viên bi đỏ , bao nhiêu viên bi xanh. Theo đầu bài ta có: Lúc đầu số bi đỏ gấp 5 lần số bi xanh, tức là số bi đỏ là 5 phần thì số bi xanh là 1 phần nh thế. Nói cách khác số bi đỏ là 20 phần thì số bi xanh sẽ là 4 phần nh thế. Vì (1/5 = 4/20) Ta có sơ đồ trớc khi chơi là: Bi xanh: |---|---|---|---| Bi đỏ: |---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---| Vì sau khi chơi có thêm 3 viên bi xanh nhưng lại thua 3 viên bi đỏ nên số bi xanh lúc đó bằng 5/19 số bi đỏ còn lại. Ta có sơ đồ sau khi chơi là: Bi xanh: |---|---|---|---|---| Bi đỏ : |---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---| Nhìn sơ đồ ta thấy số bi xanh sau khi chơi nhiều hơn số bi xanh lúc đầu là 1 phần( 1 phần = 3 viên được thêm) và số bi đỏ sau khi chơi ít hơn số bi đỏ lúc đầu là 1 phần( 1 phần = 3 viên bị thua). Vậy 1 phần tương ứng với 3 viên bi. Số bi xanh lúc đầu là: 3x4= 12( viên) Số bi đỏ lúc đầu là: 3x20= 60 ( viên) 6. một thửa ruộng hình chữ nhật có diện tích gấp 2,5 lần diện tích thửa ruộng hình vuông cạnh 20 m. Người ta dành 25% diện tích thửa ruộng hình chữ nhật để làm nhà. a. Tính diện tích phần đất làm nhà. b. Tỉ số phần trăm của diện tích đất còn lại và điện tích thửa ruộng hình chữ nhật là bao nhiêu. a. Diện tích thửa ruộng hình vuông là: 20 x20 = 400(m2) Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là: 400 x 2,5 = 1000(m2) Diện tích đất làm nhà là: 1000 x 25% = 250(m2) b. Diện tích đất còn lại: 1000 – 250 = 750(m2) Tỉ số % của diện tích đất còn lại và diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là: 750 : 1000 = 0,750( hay = 75%) 7. Tìm nhiều cách khác nhau( ít nhất là 3 cách) để tính diện tích mảnh đất có kích thước như hình vẽ sau: A 3m H I 3m D 5m P G E M 5m 3m B K N C Cách 1: Nối H với I .Ta có: Diện tích hình ABCD là: 10 x 9 = 90( m2) Diện tích hình EGHI là: 3 x5 = 15(m2) Diện tích mảnh đất là: 90 – 15 = 75(m2) Cách 2: Nối G với K; E với N . Ta có: Diện tích hình ABHK là: 3 x 10 = 30(m2) Diện tích hình CDIN = Diện tích hình ABHK = 30(m2) Diện tích mảnh đất là: 30 + 15 + 30 = 75(m2) Cách 3: Nối G với P ; E với M . Ta có: Diện tích hình APGH là:3 x 5 = 15(m2) Diện tích hình IEMD = Diện tích hình APGH = 15(m2) Diện tích hình BCMP là : 9 x 5 = 45(m2) Diện tích mảnh đất là: 15 + 15 + 45 = 75 (m2) đề khảo sát học sinh giỏi khối 4 lần 2 năm học :2006- 2007 (pgd) Tính bằng cách thuận tiện nhất: ( 25 x 8 x 4 x 125 + 380 +620) : ( 8 x4 x25 x 125 : 100) = ( 25 x 4 x 8 x 125 + 380 + 620) : (8 x 125 x 4 x25 : 100) = ( 100 x 1000 + 1000) : ( 1000 x 100 : 100) = 101000 : 1000 = 101. ( m : 1 – m x 1) :( m x 1991 + m +1) = ( m – m) : ( m x 1991 + m +1) = 0 : ( m x 1991 + m +1) = 0 (56 x27 +56 x35) : 62 = 56 x( 27+ 35) :62 = 56 x 62 : 62 = 56 Tìm X. 526 x( X – 145) = 12624 960 – 4608 : X = 888 X – 145 = 12624 : 526 4608 : X = 960 - 888 X – 145 = 24 4608 : X = 72 X = 24 + 145 X = 4608 : 72 X = 169 X = 64 3. Ba lớp 4A, 4B, 4C có 127 học sinh. Biết rằng nếu thêm 7 học sinh nữa vào lớp 4C thì sẽ bằng số học sinh lớp 4B và số học sinh lớp 4A là 42. Tính số học sinh lớp 4B và 4C. Số học sinh lớp 4B và 4C là: 127 – 42 = 85 (h/s) Số học sinh lớp 4B là: (85 + 7) : 2 = 46 (h/s) Số học sinh lớp 4C là: 46 – 7 = 39( h/s). 4.Một hình chữ nhật có chiều daì gấp 3 lần chiều rộng. Nếu chiều dài được kéo thêm 15 m và chiều rộng được kéo thêm 105m thì sẽ được hình vuông. Tính diện tích hình chữ nhật. Ta có sơ đồ: 15m Chiều dài: |-------|-------|-------|---------| Chiều rộng: |-------|-------|-------|---------| Nhìn sơ đồ ta thấy: Hai lần chiều rộng HCN là: 105 – 15 = 90( m) Chiều rộng HCN là : 90 : 2 = 45( m) Chiều dài HCN là: 45 x 3 = 135(m) Diện tích hình chữ nhật là: 135 x 45 = 6075(m2) 5. Ba lớp trồng cây: lớp 5A trồng đợc nhièu hơn trung bình cộng của ba lớp là 8 cây. Lớp 5B trồng được ít hơn trung bình cộng của ba lớp là 12 cây. Lớp 5C trồng được 83 cây. Hỏi lớp 5A và lớp 5B mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây. Vì lớp 5B trồng đợc ít hơn trung bình cộng của ba lớp là 12 cây, mà số cây lớp 5A trồng được lại nhiều hơn trung bình cộng của ba lớp là 8 cây. Để số cây lớp 5A trồng được bằng TBC số cây cả ba lớp thì lớp 5A phải bù cho lớp 5B số cây là 8 cây và lớp 5C phải bù cho lớp 5B số cây là 4 cây( 8+4=12 cây) Ta có sơ đồ: 8c 5A |------------------------|-----------| 8c 4c 5B |-------|-----------|-----| 4c 5C |------------------------|-----| Trung bình cộng số cây của ba lớp là: 83 – 4 = 79 (cây) Số cây lớp 5A là: 79 + 8 = 87( cây) Số cây lớp 5B là: 79 – 8 – 4 = 67( cây) đề khảo sát học sinh giỏi khối 4 lần 3 năm học :2006- 2007 (pgd) cho bốn chữ số: 0, 1, 7 , 8. a.Từ 4 chữ số trên, hãy viết tất cả các số có 3 chữ số khác nhau và chia hết cho 3. b.Trong các số vừa tìm được, số nào vừa chia hết cho 2 vừa chi hết cho 5? Tại sao? a.Các số có 3 chữ số khác nhau và chia hết cho 3 được lập từ 4 chữ số 0,1,7,8 là: 780; 870; 708; 807; 180; 810; 108; 801.( Tổng các chữ số trong mỗi số trên đều chia hết cho 3) b.Trong các số trên, các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: 780; 870; 180; 810.(Vì các số trên đều là các số chẵn và có tận cùng là 0) 2.Tìm tất cả các phân số bằng phân số 36/81 mà tử số là số chẵn bé hơn 36. Ta có: 36/81 =12/27 ( chia cả tử và mẫu cho 3) 36/81 = 4/9 (chia cả tử và mẫu cho 9) 4/9 = 8/18 ( nhân cả tử và mẫu với 2) 4/9 = 16/36 ( nhân cả tử và mẫu với 4) 4/9 = 20/45 ( nhân cả tử và mẫu với 5) 4/9 =24/54 ( nhân cả tử và mẫu với 6) 4/9 =28/ 63 ( nhân cả tử và mẫu với 7) 4/9 = 32/72 ( nhân cả tử và mẫu với 8) 3. Tìm Y: 25 xY –Y = 14040 : 45 25 xY – Y = 312 25 xY – Y x 1 = 312 Y x (25 - 1) = 312 Y x 24 = 312 Y = 312 : 24 Y = 13 4. Một thùng chứa đầy dầu. Người ta lấy lần đầu 4/7 số dầu, lần thứ hai lấy ra ít hơn lần đầu 1/5 số dầu. Số dầu còn lại trong thùng là 12 lít. Hỏi thùng dầu đó chứa bao nhiêu lít dầu. Phân số chỉ số dầu lấy ra lần 2 là: 4/7 – 1/5 = 13/35 (số dầu) Phân số chỉ số dầu lấy ra trong 2 lần là: 4/7 + 13/35 = 33/35( số dầu) Phân số chỉ số dầu còn lại là: 33/35 = 2/35( số dầu) Thùng đó chứa số dầu là: 6 x 25 = 210 (lít) (Hoặc: coi toàn bộ số dầu trong thùng là 35 phần thì số dầu còn lại là 2 phần. Vậy 1 phần có số dầu là: 12 : 2 = 6 (lít) Thùng đó chứa số dầu là: 6 x 25 = 210 (lít) )

File đính kèm:

  • docTOAN 4.5.doc