Bài giảng Đạo đức trung thực trong học tập ( tiết I )

. HS nhận thức được :

- Cần phải trung thực trong học tập.

- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.

2. HS biết trung thực trong học tập.

3. HS biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.

 

doc36 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đạo đức trung thực trong học tập ( tiết I ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng luật giao thông chưa ? Nên làm như thế nào thì đúng luật giao thông ? - GV mời một số HS trình bày. - GV kết luận các hành vi việc làm đúng, sai. * Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm ( Bài tập 2 ) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống. - HS dự đoán kết quả của từng tình huống. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Nhóm khác bổ sung. - GV : Qua bài học này em rút ra được điều gì ? - HS tự liên hệ bản thân. 3. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại. đạo đức Tôn trọng luật giao thông ( Tiết 2 ) I- Mục tiêu Học xong bài này HS có khả năng : + Hiểu : Cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người. + HS có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông. + HS biết tham gia giao thông an toàn. II- Đồ dùng dạỵ - học - 1 số biển báo giao thông. III- Các hoạt động dạy - học A- Kiểm tra bài cũ: Tại sao cần tôn trọng luật giao thông ? B- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Thực hành. * Hoạt động 1: Tìm hiểu về biển báo giao thông. - GV đưa các biển báo giao thông. - HS quan sát các biển báo và nói ý nghĩa của biển báo đó. - HS nhận xét , bổ sung. - GV nhận xét, khen ngợi . * Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm ( Bài tập 3, SGK ) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận tìm cách giải quyết cho 1 tình huống. - GV mời từng nhóm báo cáo kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. - GV kết luận từng ý kiến. - GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm. * Hoạt động 3 : Trình bày kết quả điều tra thực tiễn. ( Bài tập 4 ) - HS trình bày kết quả điều tra. - HS trong lớp bổ sung, chất vấn. - GV nhận xét kết quả làm việc của HS. - HS tự liên hệ bản thân. 3. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Chấp hành tốt luật giao thông ở mọi nơi, mọi lúc. đạo đức Bảo vệ môi trường ( Tiết 1 ) I- Mục tiêu Học xong bài này HS có khả năng : + Hiểu : Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch. + Biết bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch. + HS biết đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. II- Đồ dùng dạỵ - học - SGK đạo đức 4, tranh trồng cây. III- Các hoạt động dạy - học A- Kiểm tra bài cũ: Em đã làm gì để tham gia các hoạt động nhân đạo ? B- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Tìm hiểu bài. * Hoạt động 1 : Trao đổi ý kiến. - GV: Em đã nhận được gì từ môi trường ? - HS trình bày ý kiến. - GV : Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường ? * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ( thông tin trang 43 ). - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm, đọc thông tin và thảo luận các sự kiện nêu trong SGK. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. Lớp trao đổi, thảo luận. - GV kết luận . * Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân ( Bài tập 1, SGK ) - GV nêu yêu cầu của bài tập. - HS bày tỏ ý kiến đánh giá. - GV mời một số HS giải thích. - GV kết luận : + Các việc làm bảo vệ môi trường : b, c, đ, g. + Các việc làm ô nhiễm môi trường : a, d, e, h. HS nêu những ô nhiễm từ các việc làm trên. - HS tự liên hệ bản thân, GV cho HS quan sát tranh trồng cây. 3. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường ở địa phương. đạo đức Bảo vệ môi trường ( Tiết 2 ) I- Mục tiêu Học xong bài này HS có khả năng : + Hiểu : Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch. + Biết bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch. + HS biết đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. II- Đồ dùng dạỵ - học - Thẻ xanh, đỏ. III- Các hoạt động dạy - học A- Kiểm tra bài cũ: Em đã làm gì để tham gia các hoạt động nhân đạo ? B- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Thực hành. * Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm ( Bài 2). - GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận bàn cách giải quyết. - HS trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung. - GV đánh giá kết quả làm việc của các nhóm. * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 3 ). - GV nêu từng tình huống. - HS bày tỏ ý kiến theo thẻ màu quy ước. - HS trình bày lí do lựa chọn - GV kết luận . * Hoạt động 3 : Xử lí tình huống ( Bài tập 4, SGK ) - GV nêu yêu cầu của bài tập. - HS chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống. - Đại diện hóm trình bày kết quả. - GV mời một số HS giải thích. - GV kết luận , khen ngợi những em có cách xử lí tốt. * Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân. - GV: Tình hình môi trường ở địa phương em như thế nào ? - Em có ý tưởng gì để bảo vệ môi trường xanh, sạch .đẹp. - Một số HS trình bày. - GV khen ngợi những HS có ý tưởng hay, khả thi. 3. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Tích cực tham gia bảo vệ môi trường. đạo đức Dành cho địa phương ( Tiết 1 ) I- Mục tiêu Học xong bài này HS có khả năng : + Kể tên một số công trình công cộng ở địa phương, nhận xét hiện trạng, nguyên nhân của các công trình đó. + Nêu ra 1 số cách giữ gìn, bảo vệ các công trình đó. II- Đồ dùng dạỵ - học - Bảng ép, bút dạ. III- Các hoạt động dạy - học A- Kiểm tra bài cũ: Em đã làm gì để tham gia bảo vệ môi trường ? B- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Thực hành. * Hoạt động 1 : - Kể tên các công trình công cộng. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ vho các nhóm. - HS thảo luận trong nhóm và ghi tên các công trình công cộng ở địa phương vào bảng ép. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - GV đánh giá kết quả làm việc của các nhóm. - GV: Em đã đến những nơi đó chưa ? * Hoạt động 2: - Tìm hiểu về địa phương. - GV nêu yêu cầu hoạt động. - HS làm việc với phiếu học tập , trả lời các câu hỏi : + Huyện em có bao nhiêu xã, kể tên các xã đó ? + Xã em có bao nhiêu xóm, là những xóm nào ? + Em có nhận xét gì về địa phương em trong thời kì đổi mới ? + Nơi em ở có gì đổi mới? + Em đã làm gì để góp phần xây dựng quê hương ? + Dự định trong tương lai của em là gì ? Tại sao ? - Một số HS phát biểu ý kiến. -HS nhận xét, bổ sung. - GV kết luận chung. 3. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. đạo đức Dành cho địa phương ( Tiết 2 ) I- Mục tiêu Học xong bài này HS có khả năng : + Kể tên một số công trình công cộng ở địa phương, nhận xét hiện trạng, nguyên nhân của các công trình đó. + Nêu ra 1 số cách giữ gìn, bảo vệ các công trình đó. II- Đồ dùng dạỵ - học - Bảng ép, bút dạ. III- Các hoạt động dạy - học A- Kiểm tra bài cũ: Em đã làm gì để tham gia bảo vệ môi trường ? B- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Thực hành. * Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân. - Nêu hiện trạng của các công trình. - GV yêu cầu HS nêu hiện trạng của các công trình công cộng ở địa phương mà em đã quan sát được. - HS trình bày kết quả vào bảng ép. - HS trình bày trước lớp. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét kết quả làm việc của HS. * Hoạt động 2: - Tìm hiểu về địa phương. - GV nêu yêu cầu hoạt động. - HS làm việc với phiếu học tập , trả lời các câu hỏi : + Huyện em có bao nhiêu xã, kể tên các xã đó ? + Xã em có bao nhiêu xóm, là những xóm nào ? + Em có nhận xét gì về địa phương em trong thời kì đổi mới ? + Nơi em ở có gì đổi mới? + Em đã làm gì để góp phần xây dựng quê hương ? + Dự định trong tương lai của em là gì ? Tại sao ? - Một số HS phát biểu ý kiến. -HS nhận xét, bổ sung. - GV kết luận chung. 3. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. đạo đức Dành cho địa phương ( Tiết 3 ) I- Mục tiêu Học xong bài này HS có khả năng : + Kể tên một số công trình công cộng ở địa phương, nhận xét hiện trạng, nguyên nhân của các công trình đó. + Nêu ra 1 số cách giữ gìn, bảo vệ các công trình đó. II- Đồ dùng dạỵ - học - Bảng ép, bút dạ. III- Các hoạt động dạy - học A- Kiểm tra bài cũ: Em đã làm gì để tham gia bảo vệ môi trường ? B- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Thực hành. * Hoạt động 1: - Tìm hiểu về các công trình của trường em. - GV nêu yêu cầu hoạt động. - GV chia lớp thành các nhóm. - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, mỗi nhóm quan sát và ghi lại kết quả quan sát thực trạng các công trình của trường em. * Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân. - Nêu hiện trạng của các công trình ở trường em. - GV yêu cầu HS nêu hiện trạng của các công trình ở trường em mà em đã quan sát được. - HS trình bày trước lớp. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét kết quả làm việc của HS. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - HS thảo luận nêu biện pháp bảo vệ, giữ gìn. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, khen ngợi các nhóm có những biện pháp bảo vệ, giữ gìn trường lớp hay nhất. 3. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Thực hiện giữ gìn, bảo vệ trường lớp. đạo đức Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối học kì 2 và cuối năm I- Mục tiêu - Củng cố các kiến thức, kĩ năng đã học tronămnm học. - Vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống. - Biết bày tỏ ý kiến, thái độ trước các tình huống trong cuộc sống. II- Đồ dùng dạỵ - học - Phiếu học tập. III- Các hoạt động dạy - học A- Kiểm tra bài cũ: Vì sao phải giữ gìn các công trình công cộng ? B- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn tập. * Hoạt động 1 : - Thảo luận theo nhóm . - GV phát phiếu học tập cho các nhóm. - HS thảo luận theo các câu hỏi : + Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ? + Kể ra một sậộht động nhân đạo em đã tham gia ? + Tại sao cần tôn trọng luật giao thông ? + Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường ? + Em đã làm gì để bảo vệ môi trường nơi em sinh sống ? - GV mời một số HS trình bày. - HS nhận xét, bổ sung. - GV kết luận chung. * Hoạt động 2 : - Hoạt động cá nhân. - GV nêu câu hỏi : + Kể tên các công trình công cộng mà em biết ? + Em cần làm gì để bảo vệ các công trình đó ? - HS trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 3 : Trò chơi hái hoa - GV nêu yêu cầu trò chơi. - Tổ chức cho HS chơi. - GV tổng kết trò chơi, khen ngợi em trả lời tốt. 3. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docDao duc.4.doc
Giáo án liên quan