Bài giảng Đạo đức tôn trọng phụ nữ (tiết 2)

- Giúp HS hiểu phụ nữ là những người thân yêu ở quanh em: bà, mẹ, chị, cô giáo, bạn gái. Phụ nữ là những người luôn quan tâm, chăm sóc, yêu thương người khác, có công sinh thành, nuôi dưỡng em.

- HS biết trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng không phân biệt trai, gái.

- HS biết thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống .

- Có thái độ tôn trọng phụ nữ.

 

doc25 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2208 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đạo đức tôn trọng phụ nữ (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tỉ số: · Giáo viên chốt lại. * Bài 2:HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. Giới thiệu 19 : 30 = 0,6333…= 63,33% · GV chốt sự khác nhau giữa bài 1 và bài 2. * Bài 3:Lưu ý HS phần thập phân lấy đến phần trăm. - nhận xét -HS đọc đề. - trả lời. HS làm bài theo nhóm. HS nêu cách làm Các nhóm khác nhận xét. Học sinh nêu quy tắc qua bài tập. -HS đọc bài toán b tương tự -HS đọc đề.HS làm bài.HS sửa bài. Lần lượt học sinh lên bảng sửa bài. Cả lớp nhận xét. - HS đọc đề.HS làm bài. HS sửa bài. - HS đọc đề. - HS làm bài. - HS sửa bài.Cả lớp nhận xét. TẬP LÀM VĂN Luyện tập tả người (tả hoạt động ) I. Mục tiêu: - Biết lập dàn ý chi tiết cho một bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói – Dàn ý với ý riêng. - Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành mộty đoạn văn (tự nhiên, chân thực) tả hoạt động của em bé. - Giáo dục học sinh lòng yêu mến người xung quanh và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Giầy khổ to – Sưu tầm tranh ảnh về một số em bé ở độ tuổi này. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ. 2. Bài mới. v Hoạt động 1 HS biết lập dàn ý chi tiết cho một bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói – Dàn ý với ý riêng vHĐ 2: HS biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn (tự nhiên, chân thực) tả hoạt động của em bé. v Hoạt động 3: Củng cố 4 . Dặn dò: HS lần lượt đọc kết quả quan sát bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói. Giáo viên nhận xét. * Bài 1: Lưu ý: dàn ý có thể nêu vài ý tả hình dáng của em bé. + Tả hoạt động là yêu cầu trọng tâm. · GV nhận xét - GV chấm điểm một số bài làm . *Bài 2: - Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đọa văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em bé . Thi đua. Giáo viên tổng kết. Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát. Chuẩn bị: “Kiểm tra viết tả người”. Nhận xét tiết học. -Cả lớp nhận xét. -Lập dàn ý cho bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói. HS đọcyêu cầu đề bài. HS quan sát tranh, hình ảnh Lần lượt HS nêu Cả lớp nhận xét. Học sinh chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết. - HS viết và trình bày đoạn văn -Học sinh đọc yêu cầu đề bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh chọn một đoạn trong thân bài viết thành đoạn văn. Đọc đoạn văn tiêu biểu. Phân tích ý hay. KHOA HỌC Thủy tinh I. Mục tiêu: - Phát hiện một số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường. - Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ta thủy tinh. - Nêu được tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao. - Luôn có ý thức giữ gìn vật dụng trong nhà. II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽtrong SGK trang 60, 61 + Vật thật làm bằng thủy tinh. - HSø: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng thủy tinh. III. Các hoạt động: Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Bài cũ: 3. Bài mới: vHoạt động 1: Quan sát và thảo luận v Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin . HĐ3: Củng cố. 4. Dặn dò: GV yêu cầu 3 HS chọn hoa mình thích. Giáo viên nhận xét – cho điểm. 1. Phát hiện một số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường. - Làm việc theo cặp, trả lời theo cặp. -HS quan sát các hình trang 60 và dựa vào các câu hỏi trong SGK để hỏi và trả lời nhau theo cặp. -Giáo viên chốt. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. -thảo luận các câu hỏi trang 55 SGK. * Bước 2: Làm việc cả lớp. -Giáo viên chốt: Nhắc lại nội dung bài học. Giáo viên nhận xét + Tuyên dương. Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: Cao su. Nhận xét tiết học . Học sinh trả lới cá nhân. Lớp nhận xét. - HS hỏi và trả lời nhau theo cặp. Một số HS trình bày trước lớp kết quả làm việc theo cặp. Dựa vào các hình vẽ trong SGK, học sinh nêu cá nhân - Nhóm trưởng điều khiển các bạn Đại diện mỗi nhóm trình bày một trong các câu hỏi trang 61 SGK, các nhóm khác bổ sung - Lớp nhận xét. KỂ CHUYỆN Kể chuyện đã nghe hoặc đã đọc I. Mục tiêu: - Chọn đúng câu chuyện theo yêu cầu đề bài. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện. - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc về những người đã góp sức của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu. trao đổi với các bạn về nội dụng, ý nghĩa - Góp phần nhỏ bé giúp đỡ, đồng bào bị thiên tai, những người có hoàn cảnh khó khăn, II. Chuẩn bị: + GV : Bộ tranh phóng to trong SGK. + HS : HS sưu tầm những mẫu chuyện về những người đã góp sức của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu. III. Các hoạt động: Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Bài cũ: 3. Bài mới: vHoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề. v Hoạt động 2: Lập dàn ý cho câu chuyện định kể. HĐ3: kể chuyện và trao đổi về câu chuyện. . 4. Dặn dò: kể lại câu chuyện “Pa-xtơ và em bé”. Giáo viên nhận xét – cho điểm Đề bài 1: SGK.... • - Nêu đề bài – Có thể là chuyện: Ông Lương Định Của, thầy bói xem voi: Buôn Chư Lênh đón cô giáo. + Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. + Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện (Tả cảnh kết hợp hoạt động của từng nhân vật). + Kết thúc: Nêu kết quả của câu chuyện. Nhận xét về nhân vật. ® Giáo dục: Góp sức nhỏ bé của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu. Chuẩn bị: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”. Nhận xét tiết học. 2 Hs kể -Cả lớp nhận xét. -1 học sinh đọc đề bài. HS phân tích đề bài – Xác định dạng kể.nêu đề tài câu chuyện đã chọn. -HS đọc yêu cầu bài 2 (lập dàn ý cho câu chuyện) – -HS giới thiệu dàn ý câu chuyện em chọn.Cả lớp nhận xét. Học sinh lần lượt kể chuyện. Nhóm đôi trao đổi nội dung câu chuyện. Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp. Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện. Cả lớp trao đổi, bổ sung. Chọn bạn kể chuyện hay nhất. SINH HOẠT TẬP THỂ Tìm hiểu về an toàn giao thông (bài 3) I.Mục tiêu: -Giúp Hs nắm được một số điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường phố, biết lựa chọn con đường an toàn đến trường. Hs biết đi đúng đường để đảm bảo an toàn giao thông Giáo dục các em thực hiện tốt và vận động mọi người cùng thực hiện tốt an toàn giao thông II.Chuẩn bị: Tranh ảnh đường đi an toàn, đường chưa đủ điều kiện an toàn III.Hoạt động dạy học: Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ. 2. Bài mới. v Hoạt động 1: (làm việc cả lớp). v Hoạt động 2: lựa chọn con đường đến trường 4 . Dặn dò: nhận xét về thực hiện nề nếp tuần qua -Nhận xét tuyên dương Hs thực hiện tốt - phê bình nhắc nhở Hs thực hiện chưa tốt -Gv giới thiệu bài: Chọn đường đi an toàn và phòng tránh tai nạn giao thông - đường phố có những điều kiện đảm bảo an toàn, đường chưa đủ điều kiện an toàn -Yêu cầu Hs quan sát tranh 1 (SGK)và nêu những điều kiện đảm bảo an toàn -Gv nhận xét chốt lại kết luận đúng: +Đường phố đẹp đủ điều kiện an toàn khi: đường trải nhựa hoặc bê tông, đường rộng... +Đường không đủ điều kiện an toàn khi: Đường dốc, không thẳng, không phẳng, đường hẹp không có vỉa hè... Gv treo hình 3 (SGK )yêu cầu Hs chọn con đường an toàn để đi đến trường -Gv nhận xét chốt ý -Gv nhận xét tiết học -Đại diện nhóm trình bày việc thực hiện nội quy của nhóm mình -Các nhóm thảo luận và nêu -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận -Hs lựa chọn và lên chỉ trước lớp - lớp nhận xét MĨ THUẬT Bài 15 : Vẽ tranh Đề tài quân đội I. Mục tiêu : HS hiểu biết thêm về quân đội và những hoạt động của hộ đội trong chiến đấu, sản xuất và trong sinh hoạt hàng ngày. HS vẽ đựơc tranh về đề tài quân đội. HS thêm yêu quý các cô, các chú bộ đội. II : Chuẩn bị : Giáo viên : - Sưu tầm tranh ảnh về quân đội. - Một số bức tranh về đề tài quân đội của các họa sĩ và của thiếu nhi. Học sinh : - SGK. - Giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Hoạt động dạy học chủ yếu. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. HĐ 1 : Tìm và chọn nội dung đề tài HĐ 2 : HD cách vẽ. HĐ 3 : Thực hành. HĐ 4 : Nhận xét đánh giá. 3.Củng cố dặn dò. - Chấm một số bài tiết trước và nhận xét. - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - Treo tranh và gợi ý HS quan sát. Nêu yêu cầu thảo luận nhóm. - Gọi HS trình bày kết quả - Treo hình gợi ý để HS nhận ra cách vẽ tranh. - Gọi HS nhắc lại các bước vẽ tranh. - Đưa ra một số bài vẽ của HS năm trước giúp HS nhận xét. - Gọi HS trưng bày sản phẩm. - Nhận xét đánh giá. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị - Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung nếu còn thiếu. - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. - Thảo luận nhóm - Một số nhóm trình bày - Quan sát và nghe GV HD cách vẽ. - 1- 2 HS nhắc lại. - Nhận xét bài vẽ Tự vẽ bài vào giấy vẽ, vẽ theo cá nhân. - Trưng bày sản phẩm. - Nhận xét đánh giá bài vẽ của bạn. - Bình chọn sản phẩm đẹp.

File đính kèm:

  • doctuan 15.doc
Giáo án liên quan