Bài giảng Đạo đức tôn trọng phụ nữ ( tiết 1)

Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần phải tôn trọng phụ nữ

- HS biết trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng không phân biệt trai, gái.

- HS biết thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ

- Có thái độ tôn trọng phụ nữ

doc25 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2055 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đạo đức tôn trọng phụ nữ ( tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i. HS đọc đề. HS làm bài vào vở 1 em lên bảng HS sửa bài.Lớp nhận xét. TẬP LÀM VĂN Luyện tập làm biên bản cuộc họp I. Mục tiêu: - HS nắm được tác dụng, nội dung thể thức viết một biên bản cuộc họp . - Biết thực hành làm biên bản cuộc họp . - Giáo dục học sinh tính trung thực, khách quan. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng lớp viết đề bài , gợi ý 1 ; dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp . - HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Bài cũ: 3. Bài mới: vHoạt động 1: Nắm lại thể thức viết một biên bản cuộc họp . v Hoạt động 2: Thực hành biên bản cuộc họp (nhiệm vụ trọng tâm). HĐ3: Củng cố. 4. Dặn dò: Kiểm tra hoàn chỉnh bài tập 1 của học sinh. Giáo viên chấm điểm vở. Yêu cầu học sinh nắm lại : + Những người lập biên bản là ai? + Thể thức trình bày. + Nội dung loại hình biên bản. - Giáo viên chốt lại. Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu + Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra trong thời gian nào ? - GV nhắc HS chú ý cách trình bày biên bản theo đúng thể thức của một biên bản - GV chấm điểm những biên bản viết tốt ( đúng thể thức, rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh ) Giáo viên nhận xét ® lưu ý. - Làm hoàn chỉnh yêu cầu 3. Chuẩn bị: “Luyện tập tả người hoạt động”. - Học sinh lần lượt đọc thầm diễn đạt bài tập 1. Cả lớp nhận xét. - HS nêu . - Học sinh đọc đề bài và các gợi ý 1, 2, 3 ( SGK) - HS làm bài theo nhóm ( 4 HS) - Đại diện nhóm thi đọc biên bản - Cả lớp nhận xét . Học sinh nêu ghi nhớ. Nêu những kinh nghiệm có được sau khi làm bài. KHOA HỌC Xi măng I. Mục tiêu: - Kể tên các vật liệu tạo ra vữa xi măng, và công dụng của vữa xi măng. - Kể tên các vật liệu dùng để sản xuất xi măng. - Nêu được tính chất và công dụng của xi măng. - Nêu được cách bảo quản xi măng. - Giáo dục học sinh yêu thích, say mê tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 58 , 59 . Học sinh : - SGK. III.Các hoạt động: Các hoạt động Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 2. Bài cũ: 3. Bài mới: vHoạt động 1: Quan sát. v Hoạt động 2: Làm việc với SGK HĐ3: Củng cố. 4. Dặn dò: Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh lên trả bài. ® Giáo viên tổng kết, cho điểm. GV yêu cầu HS cạnh nhau cùng thảo luận các câu hỏi Tr 59 -Xi măng thường được dùng để làm gì ? - Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta mà bạn biết ? → Giáo viên kết luận + chốt. Vữa xi măng được sử dụng để làm gì? - Làm việc theo nhóm. → GV kết luận Nêu lại nội dung bài học? Thi đua: Nêu công dụng của xi măng và vữa xi măng (tiếp sức). Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Thủy tinh”. Nhận xét tiết học. -Học sinh bên dưới đặt câu hỏi. Học sinh có số hiệu may mắn trả lời. Học sinh khác nhận xét. - Làm việc theo cặp. - Để trát tường, xây nhà, các công trình xây dựng khác. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi ở trang 59/ SGK. - Học sinh nêu tiếp sức. KỂ CHUYỆN Pa-xtơ và em bé I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh họa, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Pa-xtơ và em bé” bằng lời kể của mình. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến cho ông cống hiến cho loài người một phát minh khoa học. - Yêu mến, biết ơn các nhà khoa học đã cống hiến tài năng, sức lực cho lợi ích của XH II. Chuẩn bị: Giáo viên: Bộ tranh phóng to trong SGK. Học sinh: Bộ tranh SGK. III. Các hoạt động: Các hoạt động Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 2. Bài cũ: 3. Bài mới: vHoạt động 1: kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh. v Hoạt động 2: kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào bộ tranh. v HĐ3: Củng cố. 4. Dặn dò: Lần lượt HS kể lại việc làm bảo vệ môi trường. Giáo viên nhận xét – cho điểm Đề bài : Kể lại câu chuyện theo tranh: “Pa-xtơ và em bé”. • Giáo viên kể chuyện lần 1,lần 2. Kể lại từng đoạn của câu chuyện, chỉ dựa vào tranh. -Yêu cầu học sinh kể theo nhóm. - HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện. Cả lớp nhận xét – chọn nhóm kể hay nhất . HS kể lại toàn bộ câu chuyện. + Em nghĩ gì về ông Lu-i Pa-xtơ? + Nếu em là ông Lu-i Pa-xtơ, em có cảm giác như thế nào khi cứu sống em bé? + Nếu em là em bé được ông cứu sống em nghĩ gì về ông? Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. Nhận xét, tuyên dương. Về nhà tập kể lại chuyện. Lần lượt học sinh kể -HS đọc yêu cầu của đề bài. -HS lần lượt kể quan sát từng tranh. -Tổ chức nhóm. Nhóm trưởng cho từng HS kể 3 Học sinh thi kể -2 Học sinh kể HS lần lượt trả lời, nêu ý nghĩa câu chuyện. Cả lớp nhận xét. -Lớp chọn. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: Tìm hiểu về an toàn giao thông (bài 3) I.Mục tiêu: -Giúp Hs nắm được một số điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường phố, biết lựa chọn con đường an toàn đến trường. -Hs biết đi đúng đường để đảm bảo an toàn giao thông -Giáo dục các em thực hiện tốt và vận động mọi người cùng thực hiện tốt an toàn giao thông II.Chuẩn bị: -Tranh ảnh đường đi an toàn, đường chưa đủ điều kiện an toàn III.Hoạt động dạy học: Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Bài cũ: 3. Bài mới: vHoạt động 1: đường phố có những điều kiện đảm bảo an toàn, đường chưa đủ điều kiện an toàn v Hoạt động 2: lựa Chọn con đường đến trường 4. Dặn dò: Nhận xét về thực hiện nề nếp tuần qua -Nhận xét tuyên dương Hs thực hiện tốt - phê bình nhắc nhở Hs thực hiện chưa tốt -Yêu cầu Hs quan sát tranh 1 (SGK)và nêu những điều kiện đảm bảo an toàn -Gv nhận xét chốt lại kết luận đúng: +Đường phố đẹp đủ điều kiện an toàn khi: đường trải nhựa hoặc bê tông, đường rộng... +Đường không đủ điều kiện an toàn khi: Đường dốc, không thẳng, không phẳng, đường hẹp không có vỉa hè... Gv treo hình 3 (SGK )yêu cầu Hs chọn con đường an toàn để đi đến trường -Gv nhận xét chốt ý -Gv nhận xét tiết học - chuẩn bị bài tiếp theo -Đại diện nhóm trình bày việc thực hiện nội quy của nhóm mình -Các nhóm thảo luận và nêu -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận -Hs lựa chọn và lên chỉ trước lớp - nhận xét Tiết 4: MĨ THUẬT Bài 14 : Vẽ trang trí Trang trí đường diềm ở đồ vật I. Mục tiêu : - HS thấy được tác dụng của trang trí đường diềm ở đồ vật. - HS biết cách trang trí và trang trí được đường diềm ở đồ vật. - HS tích cực suy nghĩ, sáng tạo. II Chuẩn bị : Giáo viên : - Sưu tầm một số vật trang trí đường diềm. Một số bài vẽ đường diềm ở đồ vật của HS lớp trước. - Hình gợi ý cách vẽ trang trí đường diềm ở đồ vật. Học sinh - Sưu tầm tranh ảnh một đố sồ vật trang trí đường diềm. - Giấy vẽ, bút chì, thước kẻ, màu vẽ. III. Hoạt động dạy học chủ yếu. Các hoạt động Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 2. Bài cũ: 3. Bài mới: vHoạt động 1: Quan sát, nhận xét v Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ v Hoạt động 3: Thực hành 4. Dặn dò: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. Họa tiết trang trí lấy ở đâu ? - Nhận xét chung. - GV giới thiệu một số mẫu vật được đối xứng qua trục. - GV Cho học sinh quan sát và nhận xét - Nhận xét chốt. - Nêu các hình vẽ đối xứng mà em biết trong cuộc sống? - Hình đối xứng thường để làm gì? - GV- Hướng dẫn học sinh cách vẽ , tô má - Theo dõi, uốn nắn Nhận xét đánh giá giờ học Chấm một số bài - Chuẩn bị tranh ảnh về an toàn giao - Tự kiểm tra và bổ sung nếu còn thiếu. - Nêu : - Quan sát thảo luận tìm ra câu trả lời. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. - Lớp nhận xét bổ sung. - Nêu : bông hoa, chiếc lá, con nhện, con bướm… - Để trang trí. - Nghe. - Quan sát GV HD. - HS làm bài - Trưng bày sản phẩm Tiết 4: KĨ THUẬT Cắt khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn I. Mục tiêu: HS cần phải: Làm được một sản phẩm khâu thêu hoặc nấu ăn. II. Chuẩn bị: Một số sản phẩm khâu thêu đã học Tranh ảnh các bài đã học III. Các hoạt động: Các hoạt động Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Bài cũ. 2. Bài mới. vHoạt động 1: Ôn tập các nội dung đã học Hoạt động 2: Chọn sản phẩm thực hành. 4 . Dặn dò: Gọi HS nhắc các sản phẩm khâu thêu đã học - Chốt , đánh giá Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính đã học. - Nhận xét - Kết luận - Nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn - Chia nhóm , phân công vị trí làm việc - Ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn và kết luận - Nhận xét Nhắc nhở chuẩn bị cho giờ học sau, mang theo đồ dùng . Tuyên dương những em học tốt Nhận xét tiết học Hát Học sinh nêu (2 em). - Lớp nhận xét - Thảo luận theo cặp - Nối tiếp nêu - Lớp nhận xét , bổ sung - Nghe Chia nhóm – Thảo luận. - Các nhóm trình bày sản phẩm tự chọn - Các nhóm Thảo luận cách làm việc, phân công cụ thể cho thành viên - Nêu kế hoạch làm việc - Lắng nghe Tiết 5:

File đính kèm:

  • doctuan 14.doc