Bài giảng Đạo đức thực hành kĩ năng giữa kì 2

- Quê hương là nơi ông bà cha mẹ và chúng ta sinh ra, là nơi nuôi dưỡng mọi người khôn lớn, vì thế các em phải biết yêu quê hương; yêu quê hương là phải luôn nhớ đến quê hương , có hành động và bảo vệ xây dựng quê hương; trân trọng con người và truyền thống quê hương.

 - Hiểu vai trò của (UBND) xã, phường ; HS biết tôn trọng và giúp đỡ UBND làm việc

 - HS cần hiểu biết vềlịch sử dân tộc VN ; Tự hào về truyền thống dân tộc VN ; Có thái độ học tập tốt , có ý thức xây dựng tổ quốc.

 

doc21 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2662 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đạo đức thực hành kĩ năng giữa kì 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đèn, dây dẫn,… III. Các hoạt động: Các hoạt động Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: 2. Bài mới. vHoạt động 1 Triển lãm. vHoạt động 2: giới thiệu sản phẩm hay, sáng tạo. 4 . Dặn dò: ® Giáo viên nhận xét. Giáo viên phân công cho các nhóm sưu tầm (hoặc tự vẽ) tranh ảnh/ thí nghiệm và chuẩn bị trình bày về: - Đánh giá, tuyên dương Xem lại bài. Chuẩn bị: “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”. Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Lớp chia 5 nhóm thảo luận Các nhóm trình sản phẩm. Nhận xét, bình chọn Trình bày đẹp, khoa học. Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn. Trả lời được các câu hỏi đặt ra. Tiết 4: THỂ DỤC Bật cao - trò chơi “ Chuyển nhanh , nhảy nhanh” I.Mục tiêu: -Ôn tập hoặc kiểm tra bật cao. Yêu cầu thực hiện cơ bản dúng kĩ thuật động tác. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Phương tiện: Chuẩn bị 2-4 quả bóng chuyền hay bóng đá hoặc có thể chuẩn bị 4 chiếc khăn để treo bóng III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai -Trò chơi khởi động do GV chọn. B.Phần cơ bản. A Ôn tập hoặc kiểm tra bật cao. -Ôn tập: Nội dung và phương pháp dạy như bài 49. Tập theo đội hình hàng ngang -Kiểm tra bật cao. +Nội dung : Kiểm tra động tác bật cao. +Kiểm tra làm nhiều đợt, mỗi đợt 3-4 HS theo số bóng + Đánh giá theo 3 mức:Hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hoàn thành b)Chơi trò chơi "Chuyển nhanh, nhảy nhanh" C.Phần kết thúc. -GV hướng dẫn HS về nhà tự tập chạy đà bật cao 6-10' 1-2' 1' 2-3' 18-22' 12-14' ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Thứ sáu ngày 06 tháng 03 năm 2009 Tiết 1 : TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Rèn cho học sinh kĩ năng cộng, trừ số đo thời gian. 2. Vận dụng giải các bài tập thực tiển. III. Hoạt động sư phạm - Học sinh sửa bài nhà 1 a,b VBT ( 2 em lên bảng ) - Nhận xét, ghi điểm III. Các hoạt động: Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh vHoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu 1 - Hoạt động được lựa chọn: Quan sát, thực hành - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp vHoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu 2 - Hoạt động được lựa chọn: Quan sát, thực hành - Hình thức tổ chức: nhóm, cả lớp Bài 1: Giáo viên chốt. Lưu ý giờ = giờ = 90 phút (3/2 ´ 60) giờ = giờ = (9/4 ´ 60) = 135 giây Bài 2: Giáo viên chốt ở dạng bài a – c . Đặt tính. Cộng. Kết quả. Bài 3: Giáo viên chốt. Cột 2 của số bị trừ < cột 2 của số trừ ® đổi. Dựa vào bài a, b. Bài 4: Giáo viên đánh giá bài làm của HS Học sinh đọc đề – làm bài. Lần lượt sửa bài. Nêu cách làm. Cả lớp nhận xét. làm bài theo cặp Sửa bài. Nêu cách thực hiện phép cộng số đo thời gian. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Sửa bài. Nêu cách trừ số đo thời gian ở 2 dạng. Học sinh đọc đề – tóm tắt. Sửa bài từng bước. Cả lớp nhận xét. II. Hoạt động nối tiếp Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện phép cộng, trừ số đo thời gian qua bài tập thi đua. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. II. Chuẩn bị: + GV: SGK + HS: Vở bài tập. Tiết 2: TẬP LÀM VĂN Tập viết đoạn đối thoại I. Mục tiêu: -Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, các em biết viết tiếp các lời đối thoại gợi ý để hoàn chỉnh đoạn đối thoại trong SGK. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. II: Đồ dùng: -Tranh minh hoạ phần đầu truyện Thái sư Trần Thủ Độ. -Một số giấy khổ lớn. -Một số vật dụng để HS diễn kịch. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs 1 Kiểm tra bài cũ 2 Giới thiệu bài. 3 Làm bài tập. vHoạt động 1 HDHS làm bài 1 và 2. vHoạt động 2 HDHS làm bài 3. 4 Củng cố dặn dò -GV gọi một vài HS lên bảng kiểm tra bài. -Nhận xét và cho điểm HS. -GV giao việc. .Dựa theo nội dung của bài 1, viết tiếp một số lời đối thoại đê hoàn chỉnh màn kịch ở bài 2. -Cho HS làm bài. GV phát phiếu bút dạ -GV nhận xét bình chọn -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV giao việc -Cho HS làm việc. -GV nhận xét và bình chọn -Khen nhóm HS viết đoạn đối thoại hay -2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. -1 HS đọc bài 1. -1 HS đọc toàn bộ bài 2. -HS làm việc theo nhóm 4. -Đại diện nhóm lên dán phiếu của nhóm mình lên bảng. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc thành tiếng. -Từng nhóm HS đọc phân vai hoặc diễn kịch. -HS lắng nghe. Tiết 3 : LỊCH SỬ Sấm sét đêm giao thừa Mục tiêu: Vào dịp Tết Mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy, trong đó trận chiến ở Tào sứ quán Mĩ ở Sài Gòn là một trong những trường hợp tiêu biểu. Rèn kĩ năng kể lại cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân. II. Chuẩn bị: + GV: Aûnh trong SGK, ảnh tự liệu, bản đồ miền Nam Việt Nam. + HS: Tìm hiểu nội dung bài, sưu tầm ảnh tư liệu. III. Các hoạt động: Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ 2. Bài mới. vHoạt động 1 Tìm hiểu cuộc tổng tiến công Xuân Mậu Thân vHoạt động 2: Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở Toà sứ quán Mĩ tại Sài Gòn. vHoạt động 3: Ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân. 3Củng cố – Dặn dò: Đường Trường Sơn ra đời ntn? Hãy nêu vai trò của hệ thống đường Trường Sơn đối với Cách mạng miền Nam? ® Giáo viên nhận xét bài cũ. Xuân Mậu Thân 1968, quân dân miền Nam đã lập chiến công gì? Hãy trình bày lại bối cảnh chung của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân. Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK theo nhóm 4. Thi đua kể lại nét chính của cuộc chiến đấu ở Toà đại sứ quán Mĩ tại Sài Gòn. ® Giáo viên nhận xét. Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân? ® Giáo viên nhận xết + chốt. Ta mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy vào thời điểm nào? Quân giải phóng tấn công những nơi nào? Giáo viên nhận xét. Nhận xét tiết học Học sinh nêu (2 em). Học sinh thảo luận nhóm đôi. 1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. Học sinh đọc thầm theo nhóm. Nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét. -Học sinh nêu. - Nối tiếp nêu Tiết 4: KĨ THUẬT Bài 25: Lắp xe ben I. Mục tiêu: -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben -Lắp được xe chở hàng đúng kĩ thuật, đúng qui trình. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II. Chuẩn bị: - Mẫu xe chở hàng đã lắp sãn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.Hoạt động dạy học: Các hoạt động Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Bài cũ: 2. Bài mới. vHoạt động 1 Quan sát nhận xét mẫu vHoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 4 . Dặn dò: * Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng cho tiết thực hành. -Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo. -Nhận xét chung. * Giới thiệu chương học mới, lắp ghép sản phẩm theo yêu cầu. -Nêu tác dụng của xe ben và cách lắp ráp. * Cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn. HD HS quan sát từng bộ Nêu nhận xét chung. - Hướng dẫn thao tác thực hiện - Tổ chức cho HS thực hiện - Nhận xét * Nhận xét tiết học chung. Chuẩn bị đồ dùng cho tiết lắp ráp. * HS để các vật dụng lên bảng. -Nhóm trưởng kiểm tra báo cáo. Mang các vật dụng cho tiết lắp ráp. * Quan sát vật mẫu -Cần có 4 bộ phận -3 HS nhắc lại kết luận. -Chuẩn bị bài sau. - quan sát, nhắc lại - Nêu quy trình thực hiện - Lớp nhắc lại - LÀm theo nhóm 4 - Tháo, bỏ gọn vào hộp Tiết 5: SINH HOẠT TẬP THỂ Các hđ tìm hiểu- thực hành và bảo vệ môi trường I. Mục tiêu -Hs hiểu vì sao phải bảo vệ môi trường - Có ý thức bảo vệ môi trường Hoạt động dạy và học Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Oàn định lớp: 2. Bài mới. vHoạt động 1 HD đánh giá hoạt động trong tuần học vừa qua vHoạt động 2: HDHS tìm hiểu về môi trường xung quanh vHoạt động 1 Nhắc nhở HS thực hiện 3 . Dặn dò: GV cho HS hát 1 bài hát chuẩn bị cho tiết sinh hoạt -HD Họp tổ kiểm điểm, tổ trưởng báo cáo tuần qua tổ làm được những mặt nào, mặt nào còn yếu. GV nhận xét và chốt -Phát phiếu thảo luận Kể lại hiện tượng vệ sinh môi trường ở địa phương em? Việc bảo vệ môi trường +Để có môi trường trong sạch, khí hậu trong lành ta nên giữ MT sạch sẽ. + Không vứt rác bừa bãi, xác động vật chết ra đường +Thực hiện trồng cây xanh tạo không khí trong lành + có ý thức giữ vệ sinh sạch sẽ thực hành tốt những điều mới học – tiết sau báo cáovề việc giữ gìn vệ sinh môi trường của lớp học em. - Hát đồng thanh Thảo luận theo tổ -Tổ trưởng các tổ báo cáo -Nhóm khác bổ sung Thảo luận nhóm 2. -Đại diện 1 số nhóm trình bày HS lắng nghe để thực hiện tốt những điều GV nêu -Lắng nghe, thực hiện ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

File đính kèm:

  • doctuan 25.doc
Giáo án liên quan