Mục tiêu: Giúp hs:
- Nắm vững các hành vi đạo đức đã được học cuối học kì II
- Thực hiện tốt các hành vi đạo đức đã được học và vận dụng vào cuộc sống.
- Biết yêu quý những bạn có hành vi ứng xữ đúng.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Vở bài tập đạo đức 1
- Phiếu học tập
40 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2200 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đạo đức: thực hành kĩ năng cuối học kì II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học tập tiết sau.
Tiết 4: Kể chuyện
RÙA VÀ THỎ
I. Mục tiêu :
- Học sinh nghe giáo viên kể chuyện, nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Sau đó,kể được toàn bộ câu chuyện. Bước đầu biết đổi giọng để phân biệt lời của Rùa, của Thỏ và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Chớ chủ quan, kêu ngạo. Chậm như Rùa nhưng kiên trì và nhẫn nại ắt thành công.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
- Mặt nạ Trâu, Hổ, một chiếc khăn để học sinh quấn mỏ rìu khi đóng vai bác nông dân. Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
4’
1’
3’
13’
8’
4’
2’
1. Giới thiệu phân môn kể chuyện và nhiệm vụ của hs.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: ghi tựa.
b. Hướng dẫn bài:
* Kể chuyện: Giáo viên kể 2, 3 lần với giọng diễn cảm:
- Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện.
- Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện.
Lưu ý: Lời Thỏ đầy kêu căng ngạo mạn, mĩa mai. Lời Rùa chậm rãi, khiêm tốn nhưng đầy tự tin.
- Biết ngừng lại ở những chi tiết quan trọng để tạo sự mong đợi hồi hộp.
* Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:
Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh.
+ Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
+ Câu hỏi dưới tranh là gì ?
+ Thỏ nói gì với Rùa?
- Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1.
Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như tranh 1.
* Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện:
- Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 3 em (vai Rùa, Thỏ và người dẫn chuyện). Thi kể toàn câu chuyện. Cho các em đeo mặt nạ hoá trang thành Rùa, thành Thỏ, người dẫn chuyện quàng khăn giống một bà cụ.
- Kể lần 1 giáo viên đóng vai người dẫn chuyện, các lần khác giao cho học sinh thực hiện với nhau.
- Kể lần 1 giáo viên đóng vai người dẫn chuyện, các lần khác giao cho học sinh thực hiện với nhau.
* Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:
+ Câu chuyện này khuyên em điều gì?
3. Củng cố dặn dò:
+ Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
- Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện.
- Lắng nghe.
- Học sinh nhắc tựa.
- Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung câu truyện.
+ Rùa tập chạy, Thỏ vẽ mĩa mai coi thường nhìn theo Rùa.
+ Rùa đang làm gì? Thỏ nói gì với Rùa?
+ Chậm như Rùa mà cũng đòi tập chạy.
- 4 học sinh hoá trang theo vai và thi kể đoạn 1.
- Học sinh cả lớp nhận xét các bạn đóng vai và kể.
Lần 1: : Giáo viên đóng vai người dẫn chuyện và 2 học sinh đóng vai Rùa, Thỏ để kể lại câu chuyện.
Caùc laàn khaùc hoïc sinh thöïc hieän (khoaûng 4 ->5 nhoùm thi ñua nhau. Tuyø theo thôøi gian maø giaùo vieân ñònh löôïng soá nhoùm keå).
- Hoïc sinh khaùc theo doõi vaø nhaän xeùt caùc nhoùm keå vaø boå sung.
+ Caâu chuyeän khuyeân caùc em chôù chuû quan, kieâu ngaïo nhö Thoû seõ thaát baïi. Haõy hoïc taäp Ruøa, tuy chaäm chaïp theá maø nhôø kieân trì vaø nhaãn naïi ñaõ thaønh coâng.
- Hoïc sinh nhaéc laïi yù nghóa caâu chuyeän.
- Hoïc sinh noùi theo suy nghó cuûa caùc em.
- 1 ñeán 2 hoïc sinh xung phong ñoùng vai (3 vai) ñeå keå laïi toaøn boä caâu chuyeän.
Tuyeân döông caùc baïn keå toát.
---------------------=&=----------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện toán
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ II
I. Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Kiểm tra lại đối với những hs chưa đạt yêu cầu.
- Phụ đạo hs yếu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT Toán 1
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
16’
17’
1’
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn bài:
a. Kiểm tra lại đối với những hs chưa đạt yêu cầu
- Theo dõi, giúp đỡ.
b. Làm bài tập:
- Hướng dẫn các bài tập trong vở bài tập:
- Sau mỗi bài tập, 1 - 2 hs đọc kết quả cả lớp dò bài. GV chữa bài.
- Nhận xét và chấm điểm một số vở.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Những hs chưa đạt yêu cầu trong bài buổi sáng làm lại bài kiểm tra.
- Quan sát.
- Làm bài vào vở bài tập
---------------------=&=----------------------
Tiết 2: Luyện Chính tả
TẶNG CHÁU
I. Mục tiêu:
- HS chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Tặng cháu.
- Làm đúng các bài tập chính tả
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép. Nội dung các bài tập 2 và 3.
- Học sinh cần có VBT.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
24’
8’
2’
1. giới thiệu bài ghi tựa bài.
2. Hướng dẫn học sinh tập chép:
* Đọc và tìm hiểu lại nội dung bài.
- Luyện viết TN khó: giúp, nước non.
* Thực hành bài viết (chép chính tả).
- Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng để viết.
* Dò bài:
- Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt.
3. Nhận xét, dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đọan văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép
- Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai.
- Học sinh tiến hành chép bài vào vở bài tập.
- Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
- Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
- Làm các bài tập trong vở bài tập
- Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
---------------------=&=----------------------
---------------------=&=----------------------
Ngày soạn: 24 / 02 / 2009
Ngày giảng: Thứ sáu, 27 / 02 / 2009
Tiết 1, 2: Tập đọc
CÁI NHÃN VỞ
I. Mục tiêu:
Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: Quyển vở, nắm nót, viết, ngay ngắn, khen.
Ôn các vần ang ac; tìm được tiếng có vần ang và ac.
Hiểu từ ngữ trong bài: Nắn nót, ngay ngắn.
- Biết viết nhãn vở. Hiểu tác dụng của nhãn vơ.
- Tự làm và trang trí được một nhãn vở.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
4’
1’
22’
7’
1’
20’
10’
3’
2’
1. KTBC : - Hỏi bài trước.
- Gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng bài Tặng cháu và trả lời các câu hỏi trong bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. GV giới thiệu bài (giới thiệu tranh, và rút tựa bài ghi bảng).
b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
* Luyện đọc câu:
- Nhận xét, chỉnh sửa.
* Luyện đọc cả bài:
- Giáo viên đọc diễn cảm lại cả bài.
- Nhận xét.
c. Luyện tập:
Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần ang ?
- Giáo viên nhận xét.
Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có ang, ac?
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
3. Củng cố tiết 1:
- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
Tiết 2
d. Tìm hiểu bài và luyện đọc:
- Hỏi bài mới học.
+ Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở?
+ Bố Giang khen bạn ấy thế nào?
- Nhận xét học sinh trả lời
* Đọc diễn cảm lại bài.
* Cho học sinh tự làm và trang trí cái nhãn vở.
4. Củng cố:
- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
5. Nhận xét dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
- Học sinh nêu tên bài trước.
- 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
- Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và trả lời các câu hỏi.
- Nhắc tựa.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.(5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.)
- Luyện đọc từng câu
- Nối tiếp đọc các câu.
- Nhận xét.
- Thi đọc cả bài: cá nhân, nhóm.
- Lớp đồng thanh.
- Tìm tiếng trong bài có vần ang: Giang, trang.
- Đọc mẫu từ trong bài: Cái bảng, con hạc, bản nhạc.
- Học sinh đọc câu mẫu trong bài, hai nhóm thi tìm câu có vần có tiếng mang vần ang, ac.
- Nhận xét.
- 2 em.
- Cái nhãn vở.
- 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
+ Teân tröôøng, teân lôùp, hoï vaø teân cuûa em.
+ Con gaùi ñaõ töï vieát ñöôïc nhaõn vôû.
- 2 hs ñoïc laïi baøi.
- Laéng nghe.
- Thöïc haønh trang trí nhaõn vôû.
- Tröng baøy.
- Nhaän xeùt, tuyeân döông.
- Nhaéc teân baøi vaø noäi dung baøi hoïc.
- 1 hoïc sinh ñoïc laïi baøi.
---------------------=&=----------------------
Tiết 3 : Mĩ thuật
CHUYÊN TRÁCH
---------------------=&=----------------------
Tiết 4: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ TUẦN 25
I. Mục tiêu:
- Đánh giá quá trình hoạt động của lớp trong tuần 24.
- Đề ra kế hoạch thực hiện cho tuần tới.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung đánh giá và kế hoạch hoạt động tuần 25
III. Phần lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
- Hát tập thể 1 - 2 bài.
2. Đánh giá quá trình hoạt động của tuần 24:
a. Về nề nếp:
- Tất cả học sinh trong lớp đều đi học đúng giờ.
- Thực hiện tương đối nghiêm túc nề nếp, nội quy trường lớp.
- Một số hs đến trường chưa thực hiện đúng đồng phục (không bỏ áo vào quần).
- Việc ăn quà vặt trong trường vẫn còn tồn tại.
b. Về học tập:
- Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ.
- Nhiều học sinh có ý thức tham gia học tập tốt: Hoàng Yến, Thảo Mi,Vương Trinh, Văn Hiếu, Quỳnh Như....
- Nhiều hs có tiến bộ rõ rệt trong học tập: Cao Thắng, Văn Đức, Chánh Song.
- Bình chọn học sinh tiêu biểu trong tuần.
* Tồn tại:
- Một số hs còn thiếu đồ dùng học tập cũng như sách vở: Cao Thắng, Văn Trung, Ngọc Sang...
- Một số hs còn thiếu ý thức trong việc giữ gìn sách vở: Văn Toàn. Văn Trung, Chánh Song, Linh Chi.
- Còn nói chuyện riêng trong giờ học và trong sinh hoạt đầu giờ.
- Kế hoạch nhỏ thực hiện không đạt chỉ tiêu.
3. Kế hoạch Tuần 25:
- Tiếp tục xây dựng nề nếp lớp học.
- Duy trì phong trào “Giữ vở sạch - viết chữ đẹp”
- Tăng cường phong trào giữ gìn lớp học sạch, đẹp và xanh hoá trường học.
- Thực hiện tốt công tác bán trú và bữa cơm học đường.
- Tăng cường công tác phụ đạo hs yếu.
- Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp học.
File đính kèm:
- GA Lop 1 CKTKN ca ngay Tuan 25.doc