Trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc.
- Cần tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội.
- Học sinh biết thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ người già, nhường nhịn em nhỏ.
- Học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ, biết phản đối những hành vi không tôn trọng, yêu thương người già, em nhỏ
24 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2212 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đạo đức kính già – yêu trẻ ( tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ày bài làm, các học sinh khác góp ý.
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
Tiết 60 : TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Nắm được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
- Củng cố về nhân một số thập với một số thập phân.
- Củng cố kỹ năng đọc viết số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
- Giáo dục học sinh tính toán, cẩn thận, chính xác, say mê học toán.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, Vở bài tập, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Học sinh lần lượt sửa bài nhà.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: Luyện tập.
Bài 1a:
-GV kẻ sẵn bảng phụ
-• Giáo viên hướng dẫn
Bài 2:
-GV nên cho HS nhận xét phần a và phần b đều có 3 số là 28,7 ; 34,5; 2, 4 nhưng thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau nên kết quả tính khác nhau
Giáo viên chốt lại: thứ tự thực hiện trong biểu thức.
Bài 3:
• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
• Giải toán liên quan đến các phép tính số thập phân.
4. Củng cố – Dặn dò:.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc nhân một số thập với một số thập phân.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải toán tiếp sức.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Làm bài nhà 1b , 3/ 61.
Hát
-3Hs lên bảng làm bài
-Lớp nhận xét.
Học sinh làm bài, sửa bài.
-Nhận xét chung về kết quả.
Học sinh làm bài vào vở.
Học sinh sửa bài.
- Học sinh tóm tắt
Học sinh giải.
- Sửa bài.
400,07 ´ 2,02 ; 3200,5 ´ 1,01
Lớp nhận xét.
TẬP LÀM VĂN
Luyện tập tả người
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nhận biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu. Từ đó hiểu: khi quan sát, khi viết bài tả người phải biết chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết biêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng.
2. Kĩ năng: - Biết thực hành, vận dụng hiểu ibêt1 đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương,quý mến mọi người xung quanh.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Yêu cầu học sinh đọc dàn ý tả người thân trong gia đình.
Học sinh nêu ghi nhớ.
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
Giáo viên nhận xét bổ sung.
Yêu cầu HS diễn đạt thành câu có thể nêu thêm những từ đồng nghĩa ® tăng thêm vốn từ.
Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm của người bà – Học sinh đọc
v HĐ2: (Thực hành
Giáo viên nhận xét bổ sung.
Yêu cầu học sinh diễn đạt ® đoạn câu văn.
Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ rèn đang làm việc – Học sinh đọc.
v Hoạt động 3: Củng cố
Giáo viên đúc kết.
4. Dặn dò:
Về nhà hoàn tất bài 3.
Học sinh đọc lên những từ ngữ đã học tập
Hát
-3Hs lên bảng đọc bài
-1Hs nêu ghi nhớ
- Học sinh đọc thành tiếng toàn bài
Cả lớp đọc thầm.
Trao đổi theo cặp, ghi những ngoại hình của bà.
Học sinh trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét..
-Học sinh đọc to bài tập 2.
Cả lớp đọc thầm – Trao đổi theo cặp ghi lại những chi tiết miêu tả người thợ rèn – Học sinh trình bày – Cả lớp nhận xét.
- Thi đua trình bày những điểm quan sát về ngoại hình 1 người thường gặp.
Lớp nhận xét – bình chọn.
KHOA HỌC
Đồng và hợp kim của đồng
I. Mục tiêu:
- Quan sát và phát hiện một vài tính chất của
Nêu được nguồn gốc của đồng, hợp kim của đồng và 1 số tính chất của đo
- Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng.
- Học sinh biết cách bảo quản đổ dùng đồng có trong nhà.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà.
II. Chuẩn bị:
Hình vẽ trong SGK trang 50, 51/ SGK .Một số dây đồng.
- Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (4’)Sắt, gang, thép.
Phòng tránh tai nạn giao thông.
® Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: (1’)
v Hoạt động 1: (10’)Làm việc với vật thật.
- Làm việc theo nhóm.
® Giáo viên kết luận
v Hoạt động 2: (10’)Làm việc với SGK.
Giáo viên phát phiếu học tập
® Giáo viên chốt
v Hoạt động 3: (6’)Quan sát và thảo luận.
+ Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50 , 51 SGK.
Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng?
Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà bạn?
4. Dặn dò: (1’)
Học bài + Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Nhôm”.
Hát
Học sinh tự đặc câu hỏi.
-Học sinh khác trả lời.
-Nhóm quan sát các dây đồng được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả
Đồng
Hợp kim của đồng
Tính chất
- Học sinh trình bày bài làm của mình.
-Học sinh quan sát, trả lời.
- Súng, đúc tượng, nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng
- nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng …dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho chúng sáng bóng trở lại.
KỂ CHUYỆN
Kể chuyện đã nghe hoặc đã đọc
I. Mục tiêu:
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
- Kể lại một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc có lên quan tới môi trường.
- Biết kể câu chuyện rõ ràng, rành mạch. Biết nêu ý kiến trao đổi với các bạn về nội dung câu chuyện.
- Nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
+ Học sinh chuẩn bị câu chuyện với nội dung bảo vệ môi trường.
+ Học sinh có thể vẽ tranh minh họa cho câu chuyện.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (4’)
- GV nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ).
3. Bài mới: (1’)
v Hoạt động 1: (10’)Hướng dẫn tìm hiểu đề.
- GV hướng dẫn gạch dưới ý trọng tâm của đề bài.
•- GV quan sát cách làm việc của từng nhóm.
- Gọi Hs nêu tên câu chuyệ mình định kể
v Hoạt động 2: (15’)Học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
•- GV hướng dẫn HS thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
• Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
v Hoạt động 3: (5’)Củng cố.
Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa giáo dục của câu chuyện.
Nhận xét, giáo dục (bảo vệ môi trường).
4. Dặn dò: (1’)
Chuẩn bị: “Đi thăm cảnh đẹp của quê em”.
Nhận xét tiết học.
Hát
2 học sinh lần lượt kể lại chuyện.
Lớp nhận xét.
HS phân tích đề bài, gạch chân trọng tâm.
Học sinh đọc gợi ý 1 và 2.
HS suy nghĩ chọn nhanh nội dung câu chuyện.
HS nêu tên câu chuyện vừa chọn.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc gợi ý 3 và 4.
Học sinh lập dàn ý.
- Học sinh tập kể.
Học sinh tập kể theo từng nhóm.
Cả lớp nhận xét.
Cả lớp chọn câu chuyện có nội dung hay nhất.
Cả lớp nhận xét.
-Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện nhóm nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Nhận xét, bổ sung.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Phát động tháng học tốt dâng thầy cô
I.Mục tiêu:
- Đánh giá thực hiện nhiệm vụ tuần 9
Lên kế hoạch, nhiệm vụ tuần 10
Phát động thi đua tháng học tốt dâng thầy cô
II.Chuẩn bị:
Nội dung kế hoạch tuần 10
Một số biện pháp thi đua dành nhiều bông hoa điểm 10 tặng thầy cô nhân ngày nhà giáo Việt Nam
III.Hoạt động dạy học:
1.Đánh giá thực hiện kế hoạch nhiệm vụ tuần 9
Lớp trưởng điều khiển các tổ trưởng lên báo cáo việc thực hiện nhiệm vụ kế hoạch của tổ mình trước lớp ( lần lượt từng tổ lên báo cáo)
Lớp phó học tập đánh giá tình hình hoạt động học tập của cả lớp trong tuần qua
Lớp trưởng nhận xét chung cả lớp
+ những bạn học chưa tiến bộ: Thúy Thảo, Dung, Duyên
+ Những bạn có tiến bộ trong học tập: Quý, Bá,Đào
2.Kế hoạch tuần 10:
-Tiếp tục duy trì nề nếp, sĩ số lớp
-Tham gia đầy đủ các phong trào do đội đề ra
-Lao động vệ sinh theo lịch
-Trước khi đến lớp phải học bài, làm bài đầy đủ
3.Phát động thi đua tháng học tốt dâng thầy cô:
Thi đua giữa tổ với tổ
Giữa cá nhân với cá nhân
Thi đua với các lớp khác
4.á Dặn dò
Gv nhắc nhở HS học tập
Nhận xét tiết học
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu
-Đánh giá thực hiện kế hoạch tuần 11
-Lên kkế hoạch tuần 12
-Học hát bài “ Những bông hoa, những bài ca’’
II. Hoạt động dạy học:
1. Đánh giá kế hoạch tuần 11
-Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp sinh hoạt
+Tổ trưởng các tổ lần lượt lên báo cáo tình hình học tập và các hoạt động khác của tổ mình trước lớp
+Lớp phó học tập nêu nhận xét về tình hình học tập của lớp trong tuần qua
- Lớp trưởng nêu nhận xét chung.
2. Kế hoạch tuần 12
-Tiếp tục duy trì nề nếp
-Vệ sinh trường , lớp sạch sẽ
-Thi đua học tập giữa tổ- tổ, cá nhân - cá nhân
- Lập danh sách đội văn nghệ: Hương, Hoài, Giao, Trung, Thông
- Phát động thi đua học tập đạt nhiều điểm 10
- Thi làm thiệp chúc nừng 20 -11
3. Thi hát – Trò chơi
- Các tổ thi văn nghệ
- NX, bình chọn
- Quản trò tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Gv nhận xét chung tiết học
File đính kèm:
- tuan 12.doc