MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu thế nào là gọn gàng, sạch sẽ
- ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
- Học sinh biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ
II. ĐỒ DÙNG
- Bài hát: Rửa mặt như mèo
- Sáp màu, lược chải đầu
17 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1211 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đạo đức gọn gàng sạch sẽ ( tiết 2 ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Giống: Nét móc ngược (dài) và nét ngang
- Khác: đ có nét cong hở phải, t có nét xiên phải
b) Phát âm và đánh vần
- Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu t
- Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh
- Đánh vần tiếng tổ: tờ - ô - tô - hỏi – tổ
- Học sinh phát âm
- Học sinh đánh vần
Âm : th
* Nhận diện: Chữ th ghép từ hai chữ t và h
* Phát âm và đánh vần tiếng
- Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu th
- Đánh vần: Giáo viên đánh vần:
thờ – o – tho – hỏi – thỏ
* Đọc tiếng từ ứng dụng
- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh
- Học sinh phát âm
- Học sinh đánh vần
- Cá nhân, nhóm, cả lớp
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng
- Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn viết chữ
+ Giáo viên viết mẫu: t, tổ, th, thỏ
+ Giáo viên nhận xét và chữa lỗi cho học sinh
- Học sinh viết bảng con
Giải lao: Hát
Tiết 2: Luyện tập
5. Hoạt động 5: Luyện tập
a) Luyện đọc
- Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1
- Học sinh phát âm: t, tổ, th, thỏ
- Đọc câu ứng dụng
- Học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng
b) Luyện nói
- Cho học sinh luyện nói theo chủ đề: ổ, tổ
+ Con gì có cái ổ?
- Học sinh thảo luận và trả lời
+ Con gì có cái tổ
c) Luyên viết
- Cho học sinh viết vở tiếng Việt t, th, tổ, thỏ
- Giáo viên hướng dẫn
- Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế
- Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt
6. Hoạt động 6: Củng cố dặn dò
- Về đọc lại bài
- Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 16
toán
luyện tập
I, Mục tiêu
- Giúp Hs củng cố về KN ban đầu về bằng nhau
- So sánh các số trong phạm vi 5 ( sử dụng các dấu = )
II, đồ dùng dạy học
- Vở BT
- Tranh minh họa các nhóm đồ vật
III, Các hoạt động dạy học
*HĐ1 : ôn lại các biểu tượng về “ bé hơn , lớn hơn , bằng nhau ’’
*HĐ2 : Thực hành
Bài 1 :dấu > < = ?
3.....2 4........5 2.....3
Bài 2 : viết theo mẫu
- So sánh số bút máy và số bútchì
( số bút máy nhiều hơn số bút chì và ngược lại )
Tương tự :so sánh số bút với số vở
Số áo so vơi số quần
Số mũ so với số bạn
Bài 3:làm xho bằng nhau
_Sau khi HS nối y/c HS đọc được
4 = 4 ; 5 = 5
+ Gv chữa bài và nhận xét
- Đọc y/ cầu
- Tự làm và chữa bài
- nêu cách làm , tự làm và chữa bài
3 > 2 2 < 3
5 > 4 4 < 5
- HS giải thích tại sao lại nối như hình vẽ
( 3 hv xanh = 3 hv trắng )
IV, Củng cố , dặn dò
về nhà làm bài tập trong vở BT toán
thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2007
học vần
bài 16: ôn tập
I , mục đích
- HS đọc viết đúng các âm và chữ vừa học trong tuần : i , a , n , m ,d ,đ ,t , th
- Đọc đúng từ ngữ và ứng dụng
-Nge hiểu và kể lại 1 số tình tiết trong truyện : cò đi lò dò
II, đồ dùng dạy học
- Bảng ôn
- Tranh minh hoạ
III, các hoạt động dạy học
1, KTBC:
2, bài mới
a, GT bài
- Gv khai thác khung đầu bài :ghi đầu bài lên bảng
b, Ôn tập
+ Ôn các chữ và âm
- Ghép chữ và âm thành tiếng
- Ôn ghép dấu thanh thành tiếng
Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho HS
Đọc từ ngữ ứng dụng
Gv đọc và hướng dẫn HS viết
Tiết 2
Luyện tập
+ luyện đọc
- Gv giới thiệu câu ứng dụng
+ H/d làm bài tập
- Chấm điểm 1 số bài – NX
+ Kể chuyện cò đi lò dò
- Gv kể tóm tắt nội dung
- Gv kể theo tranh
+ Tranh 1: Anh nông dân đem cò về nuôi nấng chạy chữa
+ Tranh 2: cò đi lò dò quanh nhà bắt ruồi và trông nhà
+ Tranh 3: cò con bỗng thấy nhớ nhà nhớ anh chị
+ Tranh 4: Mỗi khi có dịp cò lại cùng đàn về thăm anh nông dân
3, Củng cố và dặn dò
- Về nhà học bài cũ xem trước bài 17
- Viết bảng con t , th , tổ , thỏ
- Đọc câu ứng dụng
-nhắc các âm đã học trong tuần
- L/ đọc bảng 1
- L/đọc bảng 2 , phân tích tiếng
- HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột hàng dọc với chữ ở dòng ngang
- HS đọc tiếng ghép với dấu thanh
Lđọc đồng thanh , cá nhân
HS viết bảng con : tổ cỏ
- Nhắc lại bài ôn ở tiết 1
- HS đọc bảng ôn
- L/đọc câu ứng dụng
- HS làm BT 16
- 1 HS kể tên chuyện
+ Hs đọc lại toàn bài
+ HS tìm chữ và tiếng vừa học
Toán
Luyện tập chung
I, Mục tiêu :
- Giúp học sinh củng cố
+ KHái niệm ban đầu về “ bé hơn , lớn hơn , bằnh nhau ’’
- So sánh các số trong phạm vi 5
II, đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ
- Vở BT
III, các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra vở BT của HS
2, bài mới
*Ôn dấu = ?
*HĐ1: Thực hành
Bài 1 : làm cho bằng nhau
2 cách vẽ thêm hoặc bớt
Phần b , c tương tự
Bài 2: nối với số thích hợp
< 2 < 3 < 4
1 2 3
Bài 3:tương tự
- Nhắc lại cách đọc viết các dấu
C1 : gạch bớt bông hoa ở lọ 1
C2 : vẽ thêm 1 bông hoa vào lọ 2
- Hs tự làm bài
- Lên bảng chữa bài
Trò chơi : “ Tiếp sức ’’
- Chia hai tổ
- Gv viết 1 số phép tính lên bảng
-Gv động viên khen ngợi đội chiến thắng
- Nhận xét xem đội nào thắng
Thể dục
đội hình, đội ngũ, trò chơi
I. Mục đích
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ. Yêu cầu thực hiện được động tác cơ bản, đúng, nhanh
- Học quay phải, quay trái. Yêu cầu nhận biết đúng hướng và xoay người theo khẩu lệnh.
- Ôn trò chơi: Diệt các con vật có hại.
II. Địa điểm
- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập.
III. Nội dung
1. Phần mở đầu
- Giáo viên phổ biến nọi dung, yêu cầu buổi tập.
- Giáo viên tập hợp lớp thành 3 hàng dọc, sau đó quay thành 3 hàng ngang.
- Đứng vỗ tay hát.
2. Phần cơ bản
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, … Sau mỗi lần Giáo viên nhận xét. Cho học sinh giải tán rồi tập hợp.
- Quay phải, quay trái 3 đến 4 lần.
- Ôn tập tổng hợp: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái 2 lần.
- Ôn trò chơi: Diệt các con vật có hại
3. Phần kết thúc
- Đứng vỗ tay và hát
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài
- Nhận xét giờ học.
thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2007
toán
Số 6
I, Mục tiêu :
- Giúp HS có khái niệm ban đầu về số 6
- Biết đọc viết số 6 , đếm và so sánh các số trong phạm vi 6 , nhận biết số lượng trong phạm vi 6 , vị trí của số 6 trong dãy số từ 1- 6
II, đồ dùng dạy học
1, KTBC :Kiểm tra vở bài tập của HS
2, Bài mới :
*HĐ 1:Giới thiệu số 6
+ Lập số 6 : Gv treo tranhcó 5 em đang chơi thêm 1 em nữa tất cả có .....em ?
- Y/c mỗi HS lấy 5 hinh tròn thêm 1 hình tròn nữa
- Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK
. 5 chấm tròn thêm 1 chấm tròn
.5 con tính thêm 1 con tính
+ KL : tất cả các nhóm này đều có số lượng là 6
+ Giới thiệu số 6 in và số 6 viết
Thư giãn
*HĐ 2: Thực hành
Bài 1 : Viết số 6
Bài 2:Viết số thích hợp
+ số sáu gồm có số mấy + số mấy
Bài 3 : Viết vào
- Tổ chức dưới hình thức trò chơi xem ai điền nhanh điền đúng
Bài 4: > < = ?
- Giáo viên chữa bài , NX
3, củng cố , dặn dò
-Nhắc lại nội dung
- H/d HS làm bài tập vào vở BT toán
- Về nhà làm bài tập viết số 6
- HS quan sát tranh
- có 5 em thêm 1 là 6
- Đếm số hình tròn vừa lấy được ( có 6 hình tròn )
- Tất cả có 6 chấm tròn
- tất cả có 6 con tính
- đọc “ số sáu ’’
- số 6 đứng liền sau số 5
-đếm xuôi từ 1 – 6 , ngược lại 6 - 1
- Viết 1 dòng số 6
+ HS dựa vào hình vẽ viết số thích hợp
- 6 gồm 5 và 1 ; 4 và 2 ; 3 và 3
- Từng học sinh lên điền
- Làm lại bài vào vở
- Hai bạn lên chữa
Tập viết ( 2 tiết )
Tuần 3 : Lễ , cọ , bờ , hổ
Tuần 4 : mơ , do , ta , thơ
I, Mục tiêu :
- HS viết đúng theo mẫu cỡ chữ nhỡ
- rèn chữ viết cho HS
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở
II, chuẩn bị
- chữ mẫu trong khung ô li
- Bút vở
III, Các hoạt động dạy học
1,KTBC : kiểm tra bút vở của HS
2, bài mới
a, Giới thiệu ghi đầu bài
b, H/d viết bài
- Treo chữ mẫu lên khung ôli phóng to
- H/d qui trình viết từng chữ
- H/d viết bảng ( nét nối giữa các con chữ phải nối liền nhau và cách nhau 1,5 cm )
- Quan sáy chữ mẫu
- Luyện viết bảng con
Lễ , cọ , bờ , hổ , mơ , do , ta , thơ
+ H/d viết vở
- Khoảng cách giữa các chữ 1- 1,5 ô
3, củng cố dặn dò
- Nxét giờ học
- H/d viết về nhà
+ HS viết mỗi chữ 1 dòng ở vở ôli
Thủ công
xé dán hình vuông hình tròn ( T1 )
I, mục tiêu :
- HS làm quen với kỹ thuật xé dán giấy đẻ tạo hình
- Xé được hình vuông hình tròn , biết dán cho cân đối
II, Chuẩn bị
Gv : Bài mẫu , giấy màu , hồ dán , giấy trắng
Hs : giấy ôli
- Giấy màu
- Vở thủ công
III,các hoạt động dạy học
1,KTBC : kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2, bài mới
*HĐ1 :Gv cho HS quan sát và nhận xét
- Gv cho HS quan sát bài mẫu và giới thiệu h.vuông , h.tròn
- Quan sát 1 số đồ vật xung quanh có dạng hình vuông , h.tròn
*HĐ2:H/d mẫu
a , Vẽ và xé hình vuông
- H/d HS xé h.vuông
- H/d xé h.vuông theo dòng kẻ
b, vẽ và xé h.tròn
- Vẽ h.vuông trước
- Xé dời h.vuông ra khỏi tờ giấy
- Xé 4 goc theo đường cong để được h.tròn
c, H/d dán hình
- Xếp hình cân đối trước khi dán
- Dán bằng hồ mỏng
- Gv uấn nắn giúp đỡ những học sinh còn lúng túng
3, nhận xét , dặn dò
- Nx chung
- Đánh giá sản phẩm
- Chuẩn bị giờ sau thực hành trên giấy thủ công
- Viên gạch hoa , khăn tay
- Ông trăng , cái đĩa ,...
- HS vẽ và xé h.vuông trên giấy nháp
- HS tập làm theo h/d của Gv và thực hiện trên giấy nháp
- HS thực hành trên giấy nháp
Sinh hoạt tập thể
Bài 2: Tìm hiểu đường phố
I, Mục đích
- Giúp học sinh hiểu thế nào là đường phố
- Biết phân biệt đường phố với đường làng
- Biết cách đi lại trên đường phố
II, Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh minh hoạ
- Mô hình đi lại trên đường phố
III, các hoạt động dạy học
1,KTBC
2, bài mới
a, Gthiệu ghi đầu bài lên bảng
b, các hoạt động
*HĐ1: Gthiệu đường phố
- Gv treo tranh cho HS quan sát và trả lời câu hỏi
1. Đường phố là nơi ntn ?
2. ở ngã 3 , ngã 4 đường phố có gì ?
3.Đường phố có đặc điểm gì khác đường làng em hay đi ?
+ Cho Hs thảo luận về sự khác nhau giữa đường làng và đường phố
- Gv chia nhóm
- Y/ cầu nội dung thảo luận
+ Gv KL :
Đường phố Đường làng
- Có nhiều xe cộ - ít xe cộ
- có vỉa hè - có lề đường
- có đèn tín hiệu - ko có
giao thông , có tên phố , tên ngõ
- Cho Hs đọc phần ghi nhớ
_HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- có nhiều người và xe cộ đi lại
- Có đèn tín hiệu giao thông
- Có vỉa hè dành cho người đi bộ có tên ngõ tên phố
- Các nhóm thảo luận
- 1 số Hs trình bày trước lớp
3, củng cố , dặn dò
- Khi đi trên đường phố phải đi trên vỉa hè , ko được đ dướ lòng đường
- Thực hiện tốt khi đi ở đường phố
File đính kèm:
- Tuan4.doc