Bài giảng Đạo đức em yêu tổ quốc Việt Nam (tiết 1 )

- Giúp học sinh biết Tổ quốc của em là VN, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.

 - HS có những hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về văn hóa và sự phát triễn kinh tế của Tổ quôc VN.

 - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựngvà bảo vệ quê hương đất nước.

 

doc24 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2861 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đạo đức em yêu tổ quốc Việt Nam (tiết 1 ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên. Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. Giáo dục học sinh ham thcih1 tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Chuẩn bị theo nhóm: ống bia, chậu nước. Tranh ảnh về sử dụng năng lượng của gió, nước chảy. III. Các hoạt động: Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: 2. Bài mới. vHoạt động 1 Thảo luận về năng lượng của gió. vHoạt động 2: Thảo luận về năng lược của nước chảy v Hoạt động 3: Củng cố. 4 . Dặn dò: ® Giáo viên nhận xét. -Vì sao có gió? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng của gió trong tự nhiên. Con người sử dụng năng lượng gió trong những công việc gì? → Giáo viên chốt. - Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng của nước chảy trong tự nhiên. Con người sử dụng năng lượng của nước chảy trong những công việc gì? Cắt đáy một lon bia làm tua bin. 4 cánh quạt cách đều nhau. Đục cái lỗ giữa đáy lon xâu vào đó một ống hút, dội nước từ trên xuống vào cánh tua bin để làm quay tua bin. Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Sử dụng năng lượng điện”. - HS tự đặt câu hỏi,HS khác trả lời. Các nhóm thảo luận. Liên hệ thực tế địa phương. Các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm thảo luận. Liên hệ thực tế địa phương. Các nhóm trình bày kết quả. Sắp xếp, phân loại các tranh ảnh sưu tầm được cho phù hợp với từng mục của bài học. - Các nhóm làm Các nhóm trình bày sản phẩm. Thứ sáu ngày 20 tháng 2 năm 2008 Tiết 1: TOÁN Thể tích hình lập phương I. Mục tiêu: 1 - Học sinh biết tự tìm được công thức tính và cách tính thể tích của hình lập phương. 2 Học sinh biết vận dụng một công thức để giải một số bài tập có liên quan. II. Chuẩn bị+ GV: Hình lập phương cạnh 1 cm (phóng lớn). Hình vẽ HLP cạnh 3 cm. III. Hoạt động sư phạm - Học sinh sửa bài nhà 1 VBT - Nhận xét, ghi điểm III. Các hoạt động: Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs vHoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu 1 - Hoạt động được lựa chọn: Quan sát, thực hành - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp, nhóm vHoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu 2 - Hoạt động được lựa chọn: Quan sát, thực hành - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp * Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm ra công thức tính thể tích hình lập phương. Chỉ theo số đo a – b – c ® thể tích. Vậy muốn tìm thể tích HLP ta làm thế nào? Bài 1Lưu ý: biết diện tích 1 mặt ® a = 4 cm biết diện tích toàn phần ® diện tích một mặt. - GV đánh giá bài làm của HS Bài 2 GV nhắc nhở HS: chú ý đổi m3 = …… dm3 Giáo viên chốt lại. Bài 3 : - Nêu câu hỏi GV chốt lại: cách tìm trung bình cộng. - Nhắc lại kiến thức bài Học sinh nêu công thức. V = a ´ a ´ a HS làm bài thi đua Cả lớp sửa bài - HS đọc đề và tóm tắt - HS sửa bài - HS trả lời - Lớp nhận xét - Nhắc lại Tiết 2: TẬP LÀM VĂN Trả bài văn kể chuyện I Mục tiêu: -Nắm được yêu cầu của bài kể chuyện theo những đề đã cho: nắm vững bố cục bài văn, trình tự kể, cách diễn đạt. Nhận thức được ưu khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chữ số, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tu sửa lỗi mà thầy cô yêu cầu, tự viết lại một đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn. Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết Viết bài văn kể chuyện, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý … III. Các hoạt động: Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: 2. Bài mới. vHoạt động 1 Nhận xét chung kết quả bài làm của học sinh vHoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài. vHoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 4 . Dặn dò: Giáo viên chấm một số vở của học sinh về nhà viét lại vào vở Giáo viên nhận xét. GV nhận xét kết quả làm của học sinh. Nêu những thiếu sót hạn chế Thông báo số điểm. Yêu cầu học sinh thực hiện theo các nhiệm vụ sau:   Đọc lời nhận xét của thầy (cô)   Đọc những chỗ cô chỉ lỗi   Sửa lỗi ngay bên lề vở * Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung. * Hướng dẫn HS học tập đoạn văn bài văn hay. GV đọc những đoạn văn, bài văn hay Học sinh nào viết bài chưa đạt yêu cầu thì cần viết lại cả bài. Nhận xét Nhận xét tiết học. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh cả lớp làm theo yêu cầu của các em tự sửa lỗi trong bài làm của mình. Học sinh chép bài sửa vào vở. Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm tìm cái hay của đoạn văn, bài văn. - HS viết bài - Đọc cả lớp nghe Tiết 3: LỊCH SỬ Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta I. Mục tiêu: Học sinh biết sự ra đời và vai trò của nhà máy Cơ khí Hà Nội Những đóng góp của nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng bảo vệ đất nước Yêu quê hương, có ý thức học tập tốt hơn. II. Chuẩn bị: Một số ảnh tư liệu về nhà máy cơ khí Hà Nội. Phiếu học tập. III. Các hoạt động: Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: 2. Bài mới. vHoạt động 1 Tìm hiểu về nhà máy cơ khí HN. vHoạt động 2: Bài tập. 4 . Dặn dò Phong trào “Đồng Khởi” đã diễn ra ở Bến Tre như thế nào? Ý nghĩa lịch sử của phong trào? ® GV nhận xét. Hãy nêu bối cảnh nước ta sau hoà bình lập lại? Muốn xây dựng miền Bắc, muốn thắng lợi trong đấu tranh thông nhất nước nhà thì ta phải làm gì? Nhà máy cơ khí HN ra đời sẽ tác động ra sao đến sự nghiệp cách mạng của nước ta? Nêu thời gian khởi công, địa điểm xây dựng và thời gian khánh thành nhà máy cơ khí HN Những sản phẩm ra đời từ nhà máy cơ khí HN có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ TQ? Nhà máy cơ khí HN đã nhận được phần thưởng cao quý gì? -Vì sao Bác Hồ nhiều lần đến thăm nhà máy cơ khí HN? Tại sao người nhiều lần giới thiệu nhà máy cơ khí HN với các nguyên thủ quốc gia khác? Giáo viên nhận xét – rút ra ghi nhớ. Chuẩn bị: “Đường Trường Sơn”. Nhận xét tiết học 2 học sinh nêu. HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi -Một số nhóm trình bày trước lớp -Học sinh nêu. Học sinh nêu. Học sinh đọc lại. Tiết 3: KĨ THUẬT Lắp xe cần cẩu (Tiết 2) I. Mục tiêu:HS cần phải: -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. -Lắp được xe cân cẩuđúng kĩ thuật, đúng qui trình. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II.Chuẩn bị: - Mẫu xe cân cẩu đã lắp săõn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.Hoạt động dạy học Các hoạt động Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Bài cũ: 2. Bài mới. vHoạt động 1 Kiểm tra dụng cụ và chuẩn bị cho tiết thực hành. vHoạt động 2: Thực hành lắp cần cẩu vHoạt động 3: Nhận xét, đánh giá. 4 . Dặn dò * Kiểm tra việc chuẩn bị đò dùng cho tiết thực hành. -Nhận xét chung. * Nêu yêu cầu tiết thực hành, một số dụng cụ chuẩn bị cho tiết học. Yêu cầu HS chọn chi tiết : -Kiểm tra việc lựa chọn của HS. + Gọi 1 đọc phần ghi nhớ SGK để toàn lớp nắm vững qui trình lắp xe cần cẩu. + Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp. -Quan sát giúp đỡ HS yếu. -Hoàn thành sản phẩm cần kiểm tra lại xe xem có vận động được không. * Yêu cầu HS trình bày sản phẩm theo nhóm. -Cho HS đọc yêu cầu nhận xét đánh gia ùsản phẩm theo SGK. *Yêu cầu HS tháo rời ngăn nắp các chi tiết xếp đúng vị trí vào trong * HS để các vật dụng lên bảng. -Nhóm trưởng kiểm tra báo cáo. * Kiểm tra các dụng cụ cần lắp ghép theo yeu cầu SGK, * HS thực hành lắp ghép theo nhóm. - Bạn nào không hoàn thành được các chi tiết có thể hỏi các thành viên trong nhóm. * Trình bày sản phẩm theo 4 nhóm. - 1 HS đọc yêu cầu cần đánh giá. * Tháo rời các chi tiết vầ sắp xếp vào hộp đồ dùng Tiết 5: SINH HOẠT TẬP THỂ Sinh hoạt lớp I.Mục tiêu: HS biết nêu nhận xét , đánh giá kế hoạch tuần 23 Xây dựng kế hoạch tuần 24 HS có ý thức học tập, tham gia các hoạt động tập thể II.Chuẩn bị: Bản đánh giá kế hoạch tuần 23 Bản kế hoạch tuần 24 III.Hoạt động dạy học: 1.Đánh giá thực hiện kế hoạch nhiệm vụ tuần 23 Lớp trưởng điều khiển cho các tổ trưởng lên báo cáo tình hình học tập và các hoạt động của tổ mình trong tuần qua Lần lượt các tổ trưởng lên báo cáo trước lớp Lớp phó học tập lên báo cáo tình hình học tập của cả lớp trong tuần qua: + Những bạn học tập có tiến bộ: Tình, Thuấn + Những bạn học còn yếu: Trung, Minh, Hồng, Huế,Mĩ Lớp trưởng nhận xét , đánh giá chung các hoạt động của lớp. 2.Kế hoạch nhiệm vụ tuần 24: Thi đua học tập giữa các tổ: tổ 1 thi với tổ 3, tổ 2 thi với tổ 4 Thi đua giữa các cá nhân với nhau Tham gia đầy đủ các hoạt động do đội đề ra Lao động vệ sinh: Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 3. Chơi trò chơi “ Con thỏ ăn cỏ” GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi Tổ chức cho HS chơi - HS chơi một cách tự nhiên, thoải mái GV theo dõi. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học

File đính kèm:

  • doctuan 23.doc