- Biết được giá trị của hoà bình, biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
26 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 3663 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đạo đức em yêu hòa bình (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khiển, khoảng cách giữa em nọ đến em kia tối thiểu là 1,5m.
-Học phát cầu hoặc mu bàn chân. Nêu tên, làm mẫu và giải thích được động tác cho HS tập theo sân đã chuẩn bị và khẩu lệnh thống nhất.
b)Trò chơi "Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau"
-Đội hình tập theo sân đã chuẩn bị. Nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc tóm tắt lại cách chơi, cho HS chơi
C.Phần kết thúc.
-GV cùng Hs hệ thống bài.
-Một số động tác hồi tĩnh do GV chọn.
-GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bàiVNà
6-10'
18-22'
12-13'
5-6'
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thứ sáu ngày 20 tháng 3 năm 2009
Tiết 1: TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Củng cố kỹ năng tính thời gian của toán chuyển động.
2. Củng cố mối quan hệ giữa thời gian, vận tốc, quãng đường.
II. Hoạt động sư phạm
- Học sinh sửa bài 1 VBT ( 3 em)
- Nhận xét, ghi điểm
III. Các hoạt động
Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
vHoạt động 1:
- Nhằm đạt mục tiêu 1
- Hoạt động được lựa chọn: Quan sát, thực hành
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp
vHoạt động 2:
- Nhằm đạt mục tiêu 2
- Hoạt động được lựa chọn: Quan sát, thực hành
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp, nhóm
Bài 1:
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh ghi lại công thức tìm
t đi = s : v
Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải.
GV lưu ý cách đổi : 1,08 m = 108 cm
Bài 3:
- GV có thể hướng dẫn HS tính :
72 : 96 = 3 (giờ) = 45 phút
4
Bài 4:
- GV hướng dẫn HS có thể đổi :
420 m/ phút= 0,42 km/ phút hoặc 10,5 km= 10 500 m
-Aùp dụng công thức : t = s : v để tính thời gian
- Chữa bài
Học sinh đọc đề – làm bài.
Sửa bài – đổi tập.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu cách giải.
Giải – sửa bài đổi tập.
Học sinh đọc đề.Tóm tắt.
2 em lên bảng.lớp giải vào vở
Sửa bài.
Nhắc lại dạng bài và công thức áp dụng.
Học sinh đặt đề toán và thi đua giải.
Cả lớp cùng thực hiện theo nhóm.
Đại diện 2 nhóm lên trình bày.
IV. Hoạt động tiếp nối:
- GV hỏi lại cách tính vận tốc , quãng đường , thời gian
® Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
- Làm bài 3, 4 / 143
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
V. Chuẩn bị:
+ GV: 2 bảng bài tập 1.
+ HS: Vở bài tập.
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
Tả cây cối (Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu:
- Dựa trên kết quả tiết ôn luyện về văn tả cây cối, học sinh viết được một bài văn tả cây côi có bố cục rõ ràng, đủ ý.
- Rèn kĩ năng vận dụng các kiểu câu, diễn đạt ý, hoàn chỉnh văn bản, với bố cục rõ ràng, ý mạch lạc.
- Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp môt số cây cối.
III. Các hoạt động:
Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới.
vHoạt động 1
Hướng dẫn học sinh làm bài.
Hoạt động 2: Thực hành
3 . Dặn dò:
Ôn tập văn tả cây cối.
Giáo viên chấm 2 – 3 bài của học sinh.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý.
Giáo viên nhận xét.
HS cả lớp dựa vào gợi ý lập dàn ý bài viết.
Gọi HS đọc dàn ý đã lập.
Nhắc HS:Em đã quan sát, viết đoạn văn tả một bộ phận của cây.Từ các kĩ năng đó em hãy viết thành bài văn tả cây cối hoàn chỉnh.
-Học sinh làm bài dựa trên dàn ý đã lập làm bài viết.
Giáo viên tạo điều kiện yên tĩnh cho học sinh làm bài.
Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét tiết học.
1 học sinh đọc đề bài.
học sinh nói đề văn em chọn.
1 HS đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
Học sinh cả lớp dựa vào gợi ý lập dàn ý bài viết.
2 học sinh khá giỏi đọc dàn ý đã lập.
Học sinh làm bài dựa trên dàn ý đã lập làm bài viết.
Tiết 3: LỊCH SỬ
Lễ kí hiệp định Pa- Ri
I Mục tiêu:
Sau bài học HS nêu được.
-Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27-1-1973. Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri.
-Những điều khoản chính trong hiệp định Pa-ri.
II Đồ dùng dạy học.
-Phiếu học tập của HS.
III Các hoạt động dạy học.
Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới.
vHoạt động 1
Vì sao Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri. Khung cảnh lễ kí hiệp định Pa-ri.
Hoạt động 2: Nội dung cơ bản và ý nghĩa của hiệp định Pa-ri.
3. Dặn dò:
-Gọi HS lên bảng hỏi và yêu càu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cu
-Nhận xét và cho điểm HS.
+Hiệp định Pa-ri được kí ở đâu? vào ngày nào?
+Em hãy mô tả được khung cảnh lễ kí hiệp định Pa-ri.
-GV yêu cầu HS nêu ý kiến trước lớp.
-GV nhận xét câu trả lời của HS
+Hoàn cảnh của Mĩ năm 1973, giống gì với hoàn cảnh của pháp năm 1954
+Trình bày nội dung chủ yếu nhất của hiệp định Pa-ri
+Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa như thế nào với lịch sử dân tộc ta?
-GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
-GV nhận xét kết quả thảo luận của HS.
-GV tổng kết bài.
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS tích cực thảo luận, tham gia xây dựng bài.
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV.
-Nhận xét.
-HS đọc SGK và rút ra câu trả lời.
-HS nêu cá nhân
-HS mô tả như SGK.
-Mỗi nhóm có 4 đến 6 HS cùng đọc SGK và thảo luận để giải quyết vấn đề GV đưa ra.
-3 nhóm HS cử đại diện lần lượt trình bày về các vấn đề trên (Mỗi nhóm trình bày về 1 vấn đề) các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến nếu cần.
Tiết 4: KĨ THUẬT
Lắp máy bay trực thăng (tiết 1).
I. Mục tiêu:
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắpmáy bay trực thăng.
-Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng, đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp tháo các chi tiết của máy bay trực thăng ,ø đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sãn.Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Bài cũ:
2. Bài mới.
vHoạt động 1
Quan sát nhận xét mẫu.
vHoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật
vHoạt động 3: Nhận xét, đánh giá
3 . Dặn dò:
-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùngcủa hS
-Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo.
-Nhận xét chung.
- Quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
? Đểû lắp máy bay theo em cần lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đó ?
- HD chọn các chi tiết :
- Nhận xét hoàn thành các bước chọn chi tiết.
+ Lắp từng bộ phận :
- Lắp sàn ca bin và giá đỡ ( H3 –sgk)
-Lắp ca bin ( H4 – SGK) :
-Lắp cánh quạt ( H5- SGK):
-Lắp càng máy bay ( H6- SGK)
+Lắp ráp máy bay trực thăng
-HD lắp các bước theo SGK :
+ Lắp theo thứ tự chi tiết- bộ phận – sản phẩm.
-Nhận xét đánh giá sản phẩm của từng nhóm
- Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp:
-Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài cho tiết thực hành.
- HS để các vật dụng lên bảng.
-Nhóm trưởng kiểm tra báo cáo.
-Hs trả lời cá nhân
-1 HS đọc các yêu cầu chi tiết
-Thực hiện chonï các chi tiết
* 2 HS nêu lại các chi tiết cần lắp ghép.
* Quan sát chi tiết để lắp ghép từng bộ phận.
-Nhậnn xét các sản phẩm
-Thu giữ sản phẩm vào hộp theo thứ tự.
Tiết 5: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tìm hiểu an toàn giao thông bài 5
I.Mục tiêu: HS biết được
Nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông là do con người, do phương tiện giao thông, do đường, do thời tiết.
Biết cách phòng tránh tai nạn giao thông
Giáo dục HS có ý thức chấp hành đúng luật lệ giao thông
II.Chuẩn bị:
-tranh ảnh vi phạm luật gaio thông, những tranh ảnh chấp hành đúng luật lệ giao thông
-Phiếu bài tập
III.Hoạt động dạy học:
Các hoạt động
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Bài cũ:
2. Bài mới.
vHoạt động 1
Nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông
vHoạt động 2: Phòng tránh tai nạn
3 . Dặn dò:
- Nhận xét tình hình thực hiên nề nếp tuần qua
- Nhận xét tuyên dương những HS thực hiện tốt –Phê bình nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt
- HS quan sát 2 tranh trong SGK thảo luận và nêu những nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông
-GV nêu kết luận chung
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm bàn, nêu những cách phòng tránh tai nạn giao thông
-GV nhận xét kết luận rút ra ghi nhớ: Khi tham gia giao thông cần có phương tiện tốt và chấp hành luật giao thông đường bộ
Tổ chức cho HS tham gia chơ thực hành ATGT
- Thực hiện tốt an toàn giao thông có lợi gì?
-trong lớp những em nào chưa thực tốt ATGT- tuyên dương những HS đa thực hiên tớt
-Thực hiện tốt bài học
- Đại diện các nhóm trình bày việt thực hiện nội qui của nhóm mình.
-HS quan sát 2 tranh trong SGK thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi.
-Những nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông là
-HS thảo luận theo nhóm bàn, thư kí ghi ra giấy
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- 3- 5 HS nêu lại ghi nhớ
- Chơi theo từng nhóm
- HS Cần ghi nhớ nội dung, ý nghĩa cách phòng tránh tai nạn giao thông
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
File đính kèm:
- tuan 27.doc