Bài giảng Đạo đức dành cho địa phương tuần 33

Mục tiêu:

- Giúp Hs biết về bảo vệ môi trường trong và ngoài lớp học, thôn xóm, đường làng

- Biết làm những công việc để giữ sạch môi trường

- Có ý thức giữ gìn môi trường ở nhà cũng như ở trường hay cả những nơi công cộng

II Chuẩn bị -nội dung ở địa phương

 

doc33 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2471 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đạo đức dành cho địa phương tuần 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đến sự thay đổi đó. ® Giáo viên kết luận: Nguyên nhân chình dẫn đến diện tích đất trồng bị thu hẹp là do dân số tăng nhanh, cần nhiều diện tích đất ở hơn. Hoạt động 2: Thảo luận. -Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi: Con người đã làm gì để giải quyết mâu thuẫn giữa việc thu hẹp diện tích đất trồng với nhu cầu về lương thực ngày càng nhiều hơn? Người nông dân ở địa phương bạn đã làm gì để tăng năng suất cây trồng? Việc làm đó có ảnh hưởng gì đến môi trường đất trồng? v Hoạt động 3: Củng cố. Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường không khí và nước”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. -Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 1 và 2 trang 136 SGK. + Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất vào việc gì? + Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó? Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. + Hình 1 và 2 cho thấy con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay phần đồng ruộng hai bên bờ sông được sử dụng làm đất ở, nhả cửa mọc lên san sát. + Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi là do dân số ngày một tăng nhanh. Học sinh trả lời. Nhu cầu lập khu công nghiệp, nhu cầu độ thị hoá, cần phải mở thêm trường học, mở thêm hoặc mở rộng đường. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển thảo luận. Phân tích tác hại của rác thải đối với môi trường đất. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2007 Tiết 66 : TẬP LÀM VĂN Tả người ( Kiểm tra viết ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Dựa trên dàn ý đã lập (từ tiết học trước), viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày sạch sẽ. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng hoàn chỉnh bài văn rõ bố cục, mạch lạc, có cảm xúc. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: - Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước). + HS: SGK, nháp III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1’ 34’ 1’ 1. Khởi động: 2. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. Đề bài: Chọn một trong các đề sau: Tả cô giáo ( hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp. Tả một người ở địa phương em sinh sống ( chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng …) Tả một người em mới gặp một lần nhưng đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc. v Hoạt động 2: Học sinh làm bài. - Yêu cầu HS viết bài theo dàn ý đã lập 5. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. Yêu cầu học sinh về xem lại bài văn tả cảnh. Chuẩn bị: Trả bài văn tả cảnh. + Hát Hoạt động lớp. -1 học sinh đọc lại 3 đề văn. Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết trước và đọc lại. Hoạt động cá nhân. -Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập. Học sinh đọc soát lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài. Tiết 165 : TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức giải toán. 2. Kĩ năng: - Giúp học sinh có kĩ năng giải toán. 3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: SGK, bảng con, VBT. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 34’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập về giải toán. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Ôn công thức quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang. Bài 1 : - GV gợi ý : + Bài toán thuộc dạng toán gì ? Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại 4 bước tính dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ. Bài 3: Giáo viên giúp học sinh ôn lại dạng toán rút về đơn vị. - Đề bài hỏi gì? Nêu cách tìm số lít xăng cần tiêu thụ khi chạy 75 km? 5. Tổng kết – dặn dò: Ôn lại toàn bộ nội dung luyện tập. Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài tập về nhà. Học sinh nhận xét. Hoạt động cá nhân - Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó Giải Gọi SBEC là 2 phần SABED là 3 phần Vậy SABCD là 7 phần Hiệu số phần bằng nhau: 3 – 2 = 1 (phần) Giá trị 1 phần: 13,6 : 1 = 13,6 (m2) Diện tích BEC là: 13,6 ´ 2 = 27,2 (m2) Diện tích ABED là : 27,2 + 13,6 = 40,8 ( cm2) Diện tích ABCD là : 40,8 + 27,2 = 68 ( cm2) Đáp số : 68 cm2 Giải Tổng số phần bằng nhau: 3 + 4 = 7 (phần) Giá trị 1 phần 35 : 7 = 5 (học sinh) Số học sinh nam: 5 ´ 3 = 15 (học sinh) Số học sinh nữ: 5 ´ 4 = 20 (học sinh) ĐS: 15 học sinh 20 học sinh Học sinh đọc đề bài và tóm tắt 75 km tiêu thụ bao nhiêu lít xăng 100 km : 12 lít xăng 75 km : ? lít xăng Chạy 75 km thì cần: 75 ´ 12 : 100 = 9 (lít) ĐS: 9 lít Thảo luận nhóm để thực hiện. Sửa bài, thay phiên nhau sửa bài. LỊCH SỬ Oân tập Lịch sử nước ta từ giữa thế kỷ XIX đến nay I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nhớ lại và hệ thống hoá các thời kỳ lịch sử và nội dung cốt lõi của thời kỳ đó kể từ năm 1858 đến nay. 2. Kĩ năng: - Phân tích ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 8 năm 1945 và đại thắng mùa xuân 1975. 3. Thái độ: - yêu thích, tự học lịch sử nước nhà. II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập. + HS: Nội dung ôn tập. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 12’ 10’ 6’ 2’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.” Nêu những mốc thời gian quan trọng trong quá trình xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình? Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình ra đời có ý nghĩa gì? ® Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay.” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Nêu các sự kiện tiêu biểu nhất. Hãy nêu các thời kì lịch sử đã học? v Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung từng thời kì lịch sử. Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì. Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận. + Nội dung chính của từng thời kì. + Các niên đại quan trọng. + Các sự kiện lịch sử chính. ® Giáo viên kết luận. v Hoạt động 3: Phân tích ý nghĩa lịch sử. Hãy phân tích ý nghĩa của 2 sự kiện trọng đại cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân 1975. ® Giáo viên nhận xét + chốt. v Hoạt động 4: Củng cố. Giáo viên nêu: Từ sau 1975, cả nước ta cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH. Từ 1986 đến nay, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng đã tiến hành công cuộc đổi mới thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước nhà tiến vào giai đoạn CNH – HĐH đất nước. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập thi HKII”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh nêu (2 em). Hoạt động lớp. Học sinh nêu 4 thời kì: + Từ 1858 đến 1930 + Từ 1930 đến 1945 + Từ 1945 đến 1954 + Từ 1954 đến 1975 Hoạt động lớp, nhóm. -Chia lớp làm 4 nhóm, bốc thăm nội dung thảo luận. Học sinh thảo luận theo nhóm với 3 nội dung câu hỏi. Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả học tập. Các nhóm khác, cá nhân nêu thắc mắc, nhận xét (nếu có). Hoạt động nhóm đôi. Thảo luận nhóm đôi trình bày ý nghĩa lịch sử của 2 sự kiện. Cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân 1975. 1 số nhóm trình bày. Học sinh lắng nghe. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tổng kết chủ điểm I.Mục tiêu: HS biết nêu đánh giá tuần 33 Lập kế hoạch tuần 34 Nêu nhận xét đánh giá, tổng kết chủ điểm II.Chuẩn bị: Bản đánh giá tuần 33 Bản thảo kế hoạch hoạt động tuần 34 III.Hoạt động dạy học: 1.Đánh giá kế hoạch hoạt động tuần 33 lớp trưởng yêu cầu các tổ trưởng lên đánh giá nhận xét hoạt động của tổ mình trong tuần qua Lớp phó học tập lên đánh giá tình hình học tập của cả lớp trong tuần Lớp trưởng nêu nhận xét đánh giá chung của cả lớp + Về học tập: Hầu hết các bạn trong lớp đều có ý thức trong học tập ,những bạn có tiến bộ trong tuần là: Tân , Lục Tuấn, Thắng, Bình + Các hoạt động khác: Còn có một số bạn chưa tích cực tham gia: Thêu, Sơn, Thân... 2.Kế hoạch tuần 34 Tiếp tục duy trì sĩ số ,nề nếp học tập Tăng cường thi đua ôn tập giữa tổ với tổ, giữa cá nhân với cá nhân Oân tập thường xuyên, củng cố kiến thức để chuẩn bị thi cuối năm và thi hoàn thnàh chương trình tiểu học Tham gia đầy đủ cácm hoạt động do đội đề ra Vệ sinh trường lớp sạch sẽ 3.Nêu tổng kết chủ điểm Các bạn trong lớp đã tích cực học tập và đã dành được nhiều điểm tốt chào mừng ngày 30 - 4 và 1 - 5 Tham gia đầy đủ các hoạt động do đội phát động Chơi trò chơi “ Đi tìm nhạc trưởng” - Lớp trưởng tổ chức cho cả lớp tham gia chơi

File đính kèm:

  • doctuan 33.doc
Giáo án liên quan