Bài giảng Đạo đức có trách nhiệm về việc làm của mình (tiếp) tuần 4

Học xong bài này, HS biết:

- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.

- Lhi làm viẹc gì sai biết nhận và sửa chữa.

- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.

 

doc34 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1172 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đạo đức có trách nhiệm về việc làm của mình (tiếp) tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t động2 sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm kẻ và hoàn thành nội dung bảng thống kê sau (GV kẻ sẵn mẫu bảng thống kê lên bảng phụ, treo cho HS quan sát): - HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm có 4 - 6 HS, cùng đọc SGK trao đổi và hoàn thành bảng thống kê (phần in nghiêng là để HS điền). Thời gian Lượng nước ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất Mùa mưa Nước nhiều, dâng lên nhanh chóng Gây ra lũ lụt, làm thiệt hại về người và của cho nhân dân Mùa khô Nước ít, hạ thấp, trơ lòng sông Có thể gây ra hạn hán thiếu nước cho đời sống và sản xuất ... - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. - GV vẽ lên bảng sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa khí hậu với sông ngòi và giảng lại cho HS mối quan hệ này. - Đại diện 1 nhóm HS báo cáo kết quả, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. Nước sông nhiều Mưa to, mưa nhiều Mùa mưa Nước sông thay đổi theo mùa Khí hậu Nước sông ít ít mưa, khô hạn Mùa khô Hoạt động 3 vai trò của sông ngòi - GV tổ chức cho HS thi tiếp sức kể về vai trò của sông ngòi như sau: + Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 HS. Các em trong cùng đội đứng xếp thành 1 hàng dọc hướng lên bảng. + Phát phấn cho HS đứng đầu hàng của mỗi đội + Yêu cầu mỗi HS chỉ viết 1 vai trò của sông ngòi mà em biết vào phần bảng của đội mình, sau đó nhanh chóng quay về chỗ đưa phấn cho bạn thứ 2 lên viết và cứ tiếp tực như thế cho đến hết thời gian thi . + Hết thời gian, đội nào kể được nhiều vai trò đúng là đội thắng cuộc. - GV tổng kết cuộc thi, nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. - HS chơi theo hướng dẫn của GV. Ví dụ về một số vai trò của sông ngòi: 1. Bồi đắp lên nhiều đồng bằng. 2. Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất. 3. Là nguồn thuỷ điện. 4. Là đường giao thông. 5. Là nơi cung cấp thuỷ sản như tôm, cá,... 6. Là nơi có thể phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản ... Ngày soạn: 20/9/2009 Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 25/9/2009 Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu - Biết gảI bài toán liên quan đến tỉ lệ băng hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy - học bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV yêu cầu HS nêu dạng của bài toán. - GV yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - 1 HS đọc bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS nêu : Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - 1 HS lên bảng làm bài. ? em Nam : I I I 28 em Nữ : I I I I I I ? em Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là : 2 + 5 = 7 (phần) Số học sinh nam là : 28 : 7 x 2 = 8 (em) Số học sinh nữ là : 28 – 8 = 20 (em) Đáp số : nam 8 em, nữ 20 em - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức bài tập 1. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Tóm tắt Chiều dài : I I I Chiều rộng : I I 15 em Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 2 – 1 = 1 (phần) Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là : 15 : 1 = 15 (phần) Chiều dài của mảnh đất là : 15 + 15 = 30 (m) Chu vi của mảnh đất là : (15 + 30) x 2 = 90 (m) Đáp số : 90 m Bài 3 - Gv gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV hỏi : Khi quãng đường đi giảm một số lần thì số lít xăng tiêu thụ thay đổi như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. Tóm tắt 100 km : 12l 50 km : ...l ? - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV hỏi : Khi số bộ bàn ghế đóng được mỗi ngày gấp lên một số lần thì tổng số ngày hoàn thành kế hoặch thay đổi như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV cho HS chữa bài của bạn trên bảng lớp. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. - 1 HS đọc thành tiếng đề bài, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS : Khi quãng đường đi giảm bao nhiêu lần thì số lít xăng tiêu thụ giảm đi bấy nhiêu lần. - 1 HS lên bảng lớp làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải 100 km gấp 50 km số lần là : 100 : 50 = 2 (km) Đi 50 km thì tiêu thụ hết số lít xăng là : 12 : 2 = 6 (l) Đáp số : 6l - 1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp. - HS trao đổi và nêu : Khi số bộ bàn ghế đóng được mỗi ngày gấp lên bao nhiêu lần thì số ngày hoàn thành thu hoạch giảm đi bấy nhiêu lần. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS chữa bài của bạn trên bảng lớp. HS cả lớp theo dõi để nhận xét, sau đó tự kiểm tra bài của mình. - HS nghe câu hỏi của GV và trả lời Luyện từ và Câu Luyện tập về từ trái nghĩa Mục tiêu -Tìm được các từ tráI nghĩa theo yêu cầu của BT1,BT2( 3 trong 4 câu ),BT3. -Biết tìm những từ tráI nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4( chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a,b,c,d) ; đặt được câu để phân biệt 1 cập từ trái nghĩa tìm được ở BT4(BT5). II. Đồ dùng dạy học Bút dạ, 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1, 2, 3 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ -HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 1, 2 tiết trước. - GV nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 - HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm. Bài tập 2 HS nêu yêu cầu - HS điền trên bảng lớp làm vào vở GV nhận xét Bài tập 3. - HS đọc yêu cầu - 3 HS lên làm, lớp làm vào vở. GV nhận xét Bài tập 4 -HS nêu yêu cầu bài tập - GV có thể gợi ý cho HS - HS làm vào vở vài HS lên bảng làm Bài tập 5 - Đặt câu với từ em vừa tìm ở trên - HS làm vào vở - Vài HS trả lời - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau - 3 HS đọc - HS đọc yêu cầu - 3 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở + ăn ít ngon nhiều: ăn ngon có chất lượng tốt hơn ăn nhiều mà không ngon + ba chìm bảy nổi: cuộc đời vất vả + Nắng chóng mưa, mưa chóng tối: Trời nắng có cảm giác chóng đến trưa, trời mưa có cảm giác tối đến nhanh. + Yêu trẻ, trẻ đến nhà...: yêu quý trẻ em thì trẻ em hay nđến nhà chơi, nhà lúc nào cũng vui vẻ,; kính trọng người già thì mình cũng được thọ như người già. HS đọc thuộc 4 thành ngữ trên. - HS đọc - 4 HS lên điền: lớn; già; dưới ; sống - HS đọc thuộc lòng 3 thành ngữ tục ngữ trên - HS đọc - HS làm: nhỏ; vụng; khuya. - HS đọc - HS làm bài VD: + a) Tả hình dáng: cao/ thấp; cao/ lùn; cao vống/ lùn tịt + b) tả hành động: khóc/ cười; đứng/ ngồi; + c) tả trạng thái: buônd/ vui; lạc quan/ bi quan.. + Tả phẩm chất: tốt/ xấu; hiền/ dữ.. - HS làm bài + Chú lợn nhà em béo múp. Chú chó gầy nhom + Đáng quý nhất là trung thực. còn dối trá thì chẳng ai ưa. Mĩ thuật vẽ theo mẫu:Khối hộp và khối cầu I. Mục tiêu: - Hiểu đặc điểm, hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu. - Biết cách vẽ hình khối hộp và khối cầu. - Vẽ đươcj khối hộp và khối cầu. II. Chuẩn bị. - GV : SGK,SGV - Mẫu khối hộp và khối cầu - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III. các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài - GV giới thiệu khối hộp và khối cầu đã chuẩn bị Hs quan sát Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét GV : đặt mẫu ở vị trí thích hợp. - yêu cầu hs quan sát +Các mặt khối hộp giống hay khác nhau? + Khối hộp có mấy mặt? + Khối cầu có đặc điểm gì?. + Bề mặt khối hộp có giống khối cầu không? Hs quan sát 6 mặt khác nhau Hoạt động 2: Cách vẽ GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau: + Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK +So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình chung, sau đó phát khung hình của từng vật mẫu Hs quan sát +Có thể vẽ lên bảng để hs quan sát + Vẽ rõ nội dung của hoạt động Hoạt động 3: Thực hành GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành Hs thực hiện GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ - Nhắc hs chú ý bố cục cho cân đối ; vẽ đậm nhạt đơn giản Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Nhắc hs quan sát sưu tầm tranh ảnh các con vật Chuẩn bị đất nặn cho bài sau. Hs lắng nghe Ghi nhớ Tập làm văn Tả cảnh: Kiểm tra viết I.Mục tiêu -Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. -Diễn đạt thành câu ; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. II. Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp viết sẵn đề bài, cấu tạo bài văn tả cảnh. + Mở bài: Giới thiêu bao quát về cảnh sẽ tả. + Thân bài: tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian + Kết bài: Nêu cảm nghĩ hoặc nhận xét của người viết III. Các hoạt động- dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra giấy bút của HS B. Bài mới 1. Giới thiệu bài Hôm nay chúng ta sẽ viết một bài văn hoàn chỉnh về tả cảnh . - Gọi 1 HS đọc đề bài - GV chép đề lên bảng. 2. Thực hành viết - HS viết bài - Thu bài và chấm - Nêu nhận xét chung 3. Củng cố -dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩ bị tiết sau. - HS nghe - HS đọc đề bài - HS viết bài - 5 HS nộp bài Sinh hoạt Đội I. Mục tiêu. - Đánh giá các hoạt đã làm được trong tuần qua. - Học sinh sinh hoạt theo qui trình của Đội. - Phương hướng tuần tới. II. Chuẩn bị. - Nội dung, địa điểm. III. các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định 2. Nhận xét các hoạt động tuần qua. a) lớp trưởng đánh giá các việc đã làm được. b) Sinh hoạt Đội 3. Phương hướng tuần tới. - Học chương trình tuần 5 - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu - Lao động vệ sinh trường lớp. - Trang hoàng lớp học. - Nghe - HS sinh hoạt theo qui trình

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 4 CKTKN .doc
Giáo án liên quan