Bài giảng đạo đức có trách nhiệm về việc làm của mình (tiếp theo)

Học sinh hiểu rằng mỗi người cần phải có trách nhiệm về hành động của mình, trẻ em có quyền được tham gia ý kiến và quyết định những vấn đề của trẻ em.

- Học sinh có kỹ năng ra quyết định, kiên định với ý kiến của mình.

- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác

doc24 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1874 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng đạo đức có trách nhiệm về việc làm của mình (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùch giải - Học sinh nêu tóm tắt,làm bài vào vở,sửa bài - Giáo viên chốt ý 4. Củng cố - dặn dò: - Làm bài nhà - Chuẩn bị: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU Luyện tập về từ trái nghĩa I. Mục tiêu - Củng cố những kiến thức đã học về từ trái nghĩa. - Học sinh biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với một số từ trái nghĩa tìm được . - Có ý thức dùng từ trái nghĩa khi nói, viết để việc diễn đạt rõ sắc thái hơn. II. Chuẩn bị - Thầy: Phiếu photo nội dung bài tập 4/48 - Trò : SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: “Từ trái nghĩa” - Giáo viên cho học sinh sửa bài tập. - Học sinh sửa bài 3 - GV cho HS đặt câu hỏi - học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét và cho điểm 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm các cặp từ trái nghĩa trong ngữ cảnh. - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp Bài 1: - Cả lớp đọc thầm - GV phát phiếu cho HS và lưu ý câu có 2 cặp từ trái nghĩa: dùng 1 gạch và 2 gạch. - Hs làm bài cá nhâ - Học sinh sửa bài - Giáo viên chốt lại Bài 2: - 1 học sinh giỏi đọc - Giáo viên chốt lại - Học sinh làm bài cá nhân,sửa bài Bài 3: - Giải nghĩa nhanh các thành ngữ, tục ngữ. - Học sinh thảo luận nhóm đôi - Học sinh sửa bài dạng tiếp sức * Hoạt động 2: - Hoạt động nhóm, lớp Bài 4: - Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi - Các nhóm thảo luận - Học sinh sửa bài - Giáo viên chốt lại từng câu. - Cả lớp nhận xét (đúng, nhiều cặp từ) Bài 5: - Học sinh làm bài - Lưu ý hình thức, nội dung của câu cần đặt. - lần lượt từng em đọc nối tiếp 4. Củng cố - dặn dò: - Hoàn thành tiếp bài 5 Thứ sáu ngày 12 tháng 09 năm 2008 TOÁN Luyện tập chung I. Mục tiêu - Giúp HS luyện tập, củng cố cách giải bài toán về “Tìm hai số biết tổng ( hiệu) và tiû số của hai số đó “ và bài toán liên quan đến quan hệ tiû lệ đã học . - Rèn HS kỹ năng phân biệt dạng, xác định dạng toán liên quan đến tiû lệ. - Giáo dục HS yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. II. Chuẩn bị - Thầy: Phấn màu, bảng phụ - Trò: Vở bài tập, SGK, nháp III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Luyện tập - Lần lượt HS nêu tóm tắt - Sửa bài - Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét 3. Bài mới: Luyện tập Bài 1: - 2 học sinh đọc đề -GV gợi ý để học sinh tìm hiểu - Phân tích đề và tóm tắt - GV nhận xét chốt cách giải - Học sinh giải - Học sinh sửa bài - Lần lượt học sinh nêu công thức dạng Tổng và Tỉ Bài 2 Gợi ý cách làm - Lần lượt học sinh phân tích - Làm bài vào vở Bài 3 và 4 - Học sinh ø tóm tắt và chọn cách giải - Học sinh giải - Học sinh sửa bài - Giáo viên chốt lại các bước giải của 2 bài - Lớp nhận xét * Củng cố - Hoạt động cá nhân - HS nhắc lại cách giải dạng toán vừa học - Học sinh còn lại giải ra nháp 4. Dặn dò: - Làm bài nhà + học bài - Chuẩn bị: Ôn bảng đơn vị đo độ dài TẬP LÀM VĂN Kiểm tra viết I. Mục tiêu - Dựa trên kết quả những tiết làm văn tả cảnh đã học, học sinh viết được bài văn hoàn chỉnh. - Rèn kĩ năng viết chân thực, tự nhiên, có sáng tạo. - Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị - Thầy: Tranh phóng to minh họa cho các cảnh gợi lên nội dung kiểm tra. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Nêu cấu tạo 1 bài văn tả cảnh. 3 Bài mới: “Kiểm tra viết” * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. - Hoạt động lớp - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa. - 1 học sinh đọc đề kiểm tra - Giáo viên giới thiệu 4 bức tranh. 1. Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong 1 vườn cây. 2. Tả cảnh buổi sáng trong 1 công viên em biết. 3. Tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng quê hương em. 4. Tả cảnh buổi sáng trên nương rẫy ở vùng quê em. 5. Tả cảnh buổi sáng trên đường phố em thường đi qua. 6. Tả 1 cơn mưa em từng gặp. 7. Tả ngôi trường của em. - Giáo viên giải đáp những thắc mắc của học sinh nếu có. - Học sinh chọn một trong những đề thể hiện qua tranh và chọn thời gian tả. * Hoạt động 2: Học sinh làm bài - Theo dõi, uốn nắn - HS làm bài 4. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập báo cáo thống kê” - Nhận xét tiết học KHOA HỌC Vệ sinh tuổi dậy thì I. Mục tiêu - Học sinh nhận định những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở lứa tuổi dậy thì - Học sinh xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. - Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể nhất là giai đoạn cơ thể bước vào tuổi dậy thì. II. Chuẩn bị - Thầy: Các hình ảnh trong SGK trang 18 , 19 - Trò: SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Nêu câu hỏi - 3 HS trả lời 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. - Hoạt động nhóm đôi, lớp -GV nêu vấn đề -GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một ý kiến ngắn gọn để trình bày câu hỏi nêu trên - Học sinh trình bày ý kiến -GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng + Nêu tác dụng của từng việc làm kể trên -Rửa mặt bằng nước sạch, tắm rửa,… -GV chốt ý (SGV- Tr 41) * Hoạt động 2: (làm việc với phiếu học tập ) _GV chia lớp thành 2 nhóm nam và nữ và phát phiếu học tập -HS nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nam “ - Chữa bài tập theo từng nhóm nam, nhóm nữ riêng * Hoạt động 3:Quan sát tranh và thảo luận -GV yêu cầu các nhóm quan sát H 4, 5 , 6 , 7 Tr 19 SGK và trả lời câu hỏi _Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận ® Giáo viên chốt * Hoạt động 4: Trò chơi “Tập làm diễn giả” - Hoạt động nhóm đôi, lớp - Giáo viên giao nhiệm vụ và hướng dẫn. - HS trình bày 4. Dặn dò: - Thực hiện những việc nên làm của bài học - Chuẩn bị: Thực hành KĨ THUẬT Thêu dấu nhân (Tiết 2) I.Mục tiêu HS cần phải: - Biết cách thêu dấu nhân. - Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Yêu thích tự hào về sản phẩm làm được. II.Chuẩn bị - Mẫu thêu dấu nhân (được thêu bằng len hoặc sợi trên vải hoặc trên tờ bìa màu. Kích thước mũi thêu 3 – 4 cm ) - Một số sản phẩm trang trí bằng mũi thêu dấu nhân - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một mảnh vải trắng hoặc màu kích thước 35cm x 35cm. + Kim khâu len hoặc sợi khác màu vải. + Len hoặc sợi, chỉ khâu, phấn vạch thước, kéo. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: * Kiểm tra việc chuẩn bị đò dùng cho tiết thực hành. -Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo. -Nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi bảng HĐ1:HD thao tác và kiểm tra sự chuẩn bị của HS. * Nêu lại yêu cầu của tiết thực hành. * Gọi Hs nhắc lại cách thêu dấu nhân. - Yêu cầu HS thực hiện thao tác thêu 2 mũi thêu dấu nhân. * Nhận xét HĐ2: HS thực hành * Yêu cầu HS thực hành theo nhóm . -Theo dỗi giúp đỡ HS chưa thực hiện được. - Giúp đỡ HS còn lúng túng HĐ3: Nhận xét, đánh giá. * Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm -Nhận xét một số sản phẩm của HS. 3. Dặn dò: - Nhận xét tiết học * HS để các vật dụng lên bảng. -Nhóm trưởng kiểm tra báo cáo. -Nêu lại sự cần thiết của tiết thực hành. * 2 HS nhắc lại cách thêu. * 2 HS lên thực hành thêu mẫu cách thêu. -Các nhóm trưởng kiểm tra * Thực hành thêu theo nhóm. - Các nhom làm việc -Đại diện các thành viên hoàn thành sản phẩm trình bày trước lớp. - Quan sát nhận xét các sản phẩm. -Nêu các ưu điểm của sản phẩm, các nhược điểm cần tránh. * Thu giữ sản phẩm, chuẩn bị cho tiết học sau. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu -Tổng kết tháng an toàn giao thông. -Tự đánh giá việc thực hiện an toàn giao thông. HS cần phải hiểu được việc an toàn giao thông là nỗi lo của toàn xã hội, mỗi HS cần phải thực hiện an toàn giao thông. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2.Đánh giá việc thực hiện an toàn giao thông. -Nêu yêu cầu tiết học. -yêu cầu: Nêu việc thực hiện an toàn giao thông trong tháng vừa qua? -Và việc học tập của tuần qua? -Nhận xét –tuyên dương nhắc nhở HS. 3. Phương hướng tuần, tháng tới. -Đưa ra phương hướng cho tháng tới. -Tiếp tục thực hiện an toàn giao thông. +Đi về bên phải lề đường. +Không chạy nhảy,xô đây nhau khi đi trên đường, … -Về học tập: … 4.Củng cố dặn dò. -Nhận xét chung tiết học. -Dặn HS. -hát đồng thanh -Họp tổ, các thành viên báo cáo kết quả của việc mình đã thực hiện an toàn giao thông tháng vừa qua. -Các tổ trưởng báo cáo trước lớp. -Lớp trưởng nhận xét. -Nghe và nghi nhớ. -Hát tập thể. -Thực hiện theo lời dặn của GV.

File đính kèm:

  • doctuan 4.doc
Giáo án liên quan