2/ Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
3/ Bài mới : Giới thiệu bài ghi bảng .
-HOẠT ĐỘNG 1
TRÒ CHƠI :’’ có – không”
- Giáo viên tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
+ Yêu cầu HS ngồi theo nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 miếng bìa 2 mặt xanh -đỏ .
+ GV lần lượt đọc các tình huống yêu cầu các nhóm nghe và thảo luận cho biết bạn nhỏ ở trong tình huống đó có được bày tỏ ý kiến hay không
30 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1816 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đạo đức : biết bày tỏ ý kiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1-2 phút
1 -2 phút
2-3 phút
18-22 phút
10-12 phút
1-2 phút
2-3 phút
6-8 phút
4-6 phút
1-2 phút
1-2phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 theo Y/c của GV.
-Hs tham gia chơi.
-Lớp trưởng điều khiển.
-Các tổ thực hiện .
-Lớp trưởng điều kiển.
-Cả lớp tập.
-Từng tổ tập luyện
-Cả lớp tập
-Một tổ chơi thử
-Cả lớp tham gia chơi.
-Lớp trưởng điều khiển.
-HS thực hiện.
TOÁN
Tiết 30: PHÉP TRỪ
I/ MỤC TIÊU:
Giúp hs củng cố về:
Ø Cách thực hiện phép trừ (không nhớ và có nhớ).
Ø Kĩ năng làm tính trừ.
II/ CHUẨN BỊ:
- Bảng ghi cách trừ ở hai ví dụ như SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Theo dõi, nhận xét.
2/ BÀI MỚI:
*Giới thiệu bài: Phép trừ
+ Hoạt động 1: Củng cố cách thực hiện phép trừ.
Nêu và ghi ví dụ a lên bảng:
865 279- 450 237= ?
-Y/c hs đặt tính rồi tính:
- Gọi 1 em lên bảng làm
-
865 279
450 237
415 042
-Y/c hs nhận xét, gv nhận xét
-Y/c hs nêu cách thực hiện (như SGK )
Cho hs nhận xét, nhận xét ghi bảng như SGK.
Ghi ví dụ b: 647 253 – 285 749= ?
Y/c hs đặt tính và tính. Gọi 1 hs lên bảng.
-
647 253
285 749
361 504
-Y/c hs nhận xét, gv nhận xét
-Y/c hs nêu cách thực hiện (như SGK )
Cho hs nhận xét, nhận xét ghi bảng như SGK.
-Y/c hs so sánh giữa hai ví dụ.
-Y/c nhận xét.
-Nhận xét nêu: Hai ví dụ đều là phép trừ hai số có nhiều chữ số, đều phải đặt tính và thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái. Khác nhau ở ví dụ thứ nhất là phép trừ không nhớ còn phép trừ thứ hai là phép trừ có nhớ.
-Y/c hs thảo luận để tìm ra cách thực hiện phép trừ các số tự nhiên.
-Y/c nêu và nhận xét
-Nhận xét- kết luận: Khi thực hiện phép trừ hai số tự nhiên ta phải đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau (hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm, ... ). Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái
+ Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
Y/c hs đọc đề
- Nêu y/c của đề bài?
Gọi 4 em lên bảng ( 1em làm1 phép tính), lớp làm bảng con.
Theo dõi.
a/ 987 864 - 783 251 b/ 839 084 - 264 937
969 696 - 656 565 628 450 - 35 813
-
-
-
-
987 864 969 696 839 084 628 450
783 251 656 565 264 937 32 813
204 613 313 131 592 147 592637
Theo dõi, nhận xét, sửa bài.
Cho hs nêu lại cách làm.
Theo dõi, nx, nhắc lại.
Bài 2:
Y/c hs đọc đề bài 2.
Cho hs nêu y/c của bài.
-Cho hs tự làm bàivào vở.
Gọi 1 em lên bảng trình bày.
-Y/c hs khác trình bày bài của mình vừa làm và giải thích cách làm.
Theo dõi, nhận xét.
Bài 3: Y/c hs đọc đề bài( Treo bảng phụ).
Cho hs nêu y/c của bài.
- Y/c hs quan sát sơ đồ trong SGK và suy nghĩ để làm bài.
Gọi 1 em lên bảng làm bài.
Bài giải
Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP. Hồ Chí Minh dài là:
1 730 -1315 = 415 (km)
Đ/số: 415 km
- Cho 1 hs trình bày bài làm của mình.
- Y/c hs nhận xét bài của bạn.
Theo dõi, nhận xét, ghi điểm.
Bài 4:
Y/c hs đọc đề bài
Cho hs nêu y/c của bài.
- Y/c tự tóm tắt
Gọi 1 em lên bảng làm bài.
Bài giải
Số cây năm ngoái trồng được là:
214 800 -80 600 = 134 200 (cây)
Số cây cả hai năm trồng được là:
134 200 + 214 800 = 349 000 (cây)
Đ/số: 349 000 cây
- Cho 1 hs trình bày bài làm của mình.
- Y/c hs nhận xét bài của bạn.
Theo dõi, nhận xét, ghi điểm.
Thu chấm một số bài.
3/CỦNG CỐ,DẶN DÒ:
- Nêu câu hỏi củng cố bài.
-Về nhà luyện lại bài,chuẩn bị bài sau.
-2 em nêu
-2 dãy làm bảng con
Đọc ví dụ
Tự làm
1 em lên bảng
lớp làm bảng con
Nhận xét
Nêu
Nx, nhắc lại
Đọc
Tự làm
1 em lên bảng
lớp làm bảng con
Nhận xét
Nêu
Nx, nhắc lại
So sánh, nêu
Nx
Nghe
Nhắc lại.
Đọc đề
Nêu
4em, lớp làm bảng con
Nx
2 em nêu
1 em
Nêu
Thi đua làm bài
1 em
1 em
Đọc đề
Nêu
Qs, suy nghĩ và làm bài
2 em đọc bài
Nx
Đọc đề
Nêu
Tóm tắt
1 em lên bảng
1 em trình bày
Nx
Sửa bài
-HS trả lời .
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I/ MỤC TIÊU :
1/ Dựa vào tranh minh họa, truyện kể: “ Ba lưỡi rìu” và những lời dẫn giải duới tranh, HS nắm được cốt truyện “Ba lưỡi rìu” , phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
2/ Hiển nội dung ý nghĩa của truyện kể: “Ba lưỡi rìu”
.II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1/ Tranh minh hoạ
2/ Bài kể mẫu vào giấy của bài tập 2
3/ Bảng viết sẵn câu trả lời theo tranh, theo thứ tự( 1,2, 3,4,5,6 )
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU
GV
HS
1/ Oån định :
2/ KTBC :
3/ Bài mới:
a/ giới thiệu bài:
Ghi tựa
b/ Giảng bài:
Hướng dẫn HS làmbài tập
Bài tập 1: Cho HS quan sát tranh
Truyện có mấy nhân vật?
-Nội dung truyện nói về điều gì ?
Bài tập 2:
GV cho HS vừa quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Nhân vật làm gì ?
Nhân vật nói gì ?
Ngoại hình của nhân vật ?
Hình dạng của lưỡi rìu sắt? Lưỡi rìu vàng, lưỡi rìu bạc?
GV ghi một đoạn văn ở dưới mỗi bức tranh
4/ Củng cố :
-Gọi các nhóm HS kểû chuyện theo đoạn
-GV nhận xét đánh giá.
5/ Nhận xét dặn dò:
-Về nhà viết lại câu chuyện đã kể ở lớp
-Chuẩn bị bài sau.
-HS làm bài tập.
-HS nhắc lại
HS quan sát
HS đọc nội dung bài dưới mỗi tranh
Đọc giải nghĩa từ “ Tiều phu”
Trả lời câu hỏi
- HS vừa quan sát tranh và trả lời câu hỏi
-HS đọc nối tiếp , mỗi em nhìn một tranh , đọc câu dẫn giải dưới tranh.
-HS trả lời.
-HS viết lạiđoạn văn theo gợi ý của giáo viên vào vở nháp
Đọc lại đoạn văn đó cho cả lớp nghe
Trình tự từ tranh thứ nhất đến tranh cuối cùng
HS nhìn theo bài mẫu đọc lại một lần
HS kể chuyện theo cặp
Đại diện các nhóm kểû chuyện theo đoạn
HS nhắc lại tựa
Nhắc lại cách phát triển đoạn văn trong bài học
HS lắng nghe
ĐỊA LÍ:
BÀI 5: TÂY NGUYÊN
I-MỤC TIÊU:
- Học xong bài này, HS biết :
- Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
- Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí ,địa hình,khí hậu ).
- Dựa vào lược đồ (bản đồ),bảng số liệu ,tranh, ảnh để hiểu bài.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh,ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên .
III-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Oån định :
2-KTBC :
3-Bài mới:-Giới thiệu bài:
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam .
- Yêu cầu HS chỉ vị trí các tỉnh có vùng đồi trung du trên bản đồ.
- GV nhận xét và chỉ tiếp vào vị trí các vùng cao nguyên ở Tây Nguyên .Hôm nay cô trò ta tìm hiểu về các cao nguyên ở:” Tây Nguyên “ (ghi bảng).
HOẠT ĐỘNG 1:
Tây Nguyên –xứ sở của các cao nguyên xếp tầng.
- GVnói tiếp :Tây Nguyên là vùng đất cao,rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
- Cho HS quan sát lược đồ SGK ,đọc tên các cao nguyên đó theo hướng từ Bắc xuống Nam .?
- Gọi HS lên bảng chỉ trên lược đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam ?
- Dựa vào dữ liệu ở SGK ,mục rồi xếp thứ tự các cao nguyên từ thấp đến cao ?
- Cho HS đọc chú giải trên lược đồ
HOẠT ĐỘNG 2:
Nhận xét về đặc điểm của cao nguyên
- Phát cho mỗi nhóm ,một số tranh,ảnh tư liệu về 1 cao nguyên.
- Yêu cầu HS quan sát và nhận xét về đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên mà nhóm mình có .
+ Cao nguyên Đắc Lăc là cao nguyên thấp nhất ở Tây Nguyên ,bề mặt khá bằng phẳng ,nhiểu sông suối,đồng cỏ .Đây là nơi đất đai phì nhiêu nhât,đông dân nhất ở TN .
Cao nguyên Kon Tum là 1 cao nguyên rộng lớn .Bề mặt cao nguyên khá bằng phẳng có chỗ giống như đồng bằng ,thực vật chủ yếu là cỏ.
+ Cao nguyên Di Linh gồm những đồi lượn sóng dọc theo những dòng sông .Bề mặt cao nguyên tương đối bằng phẳng được phủ lớp đất đỏ ba-dan dày,tuy không phì nhiêu như ở cao nguyên Dăc Lăc Mùa khô vẫn có mưa nên cao nguyên lúc nào cũng có màu xanh.
+ Cao nguyên Lâm Viên có địa hình phức tạp ,nhiều núi cao ,thung lũng sâu,sông ,suối có nhiều thác ghềnh .có khí hậu mát quanh năm .
HOẠT ĐỘNG 3:
Khí hậu Tây Nguyên .
- Cho HS đọc SGK ,mục 2 cho biết :
+ Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng năm nào ? Mùa khô vào những tháng nào?
+ Khí hậu ở TN có mấy mùa? là những mùa nào?
- Mô tả cảnh mùa khô và mùa mưa ở TN ?
- Cho HS đọc bài học SGK.
4 -Củng cố :Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa hình và khí hậu ở TN .
5Dặn dò :Về nhà học bài chuẩn bị bài :”Một số dân tộc ở TN .
- Hát .
-HS trả lời.
- HS lên chỉvị trí Thái Nguyên,Phú Thọ,Vĩnh Phúc,Bắc Giang.
-HS nhắc lại tựa bài.
-Hoạt động cả lớp .
-HS đọc tên các cao nguyên …
- HS lên chỉ trên lược đồ các cao nguyên .
- HS đọc bảng dữ liệu xếp từ thấp đến cao…..
- HS đọc chú giải
- Hoạt động nhóm ,thảo luận ,đại diện các nhóm trình bày .
-HS quan sát và nhận xét về đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên mà nhóm mình có .
- HS đọc SGK ,mục 2 trả lời câu hỏi.
-Hoạt động cá nhân
- Có 2 mùa :mùa mưa và mùa khô.
- HS mô tả ….
- HS đọc bài ….
- HS lắng nghe.
KĨ THUẬT:
KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (T 2)
I-MỤC TIÊU:
- Như tiết 1.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Như tiết trước.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/ Ổn định :
2/ KTBC : - Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị cho tiết học
- GV nhận xét bổ sung.
3/ Bài mới :
- GV gọi HS nhắc lại qui trình khâu ghép hai mép vải ?
* Hoạt động 3 :
HS thực hành khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường
+ Vạch dấu đường khâu
+ Khâu lược
+ Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS trước khi thực hành.
- GV chia lớp thành 4 tổ
- GV quan sát hướng dẫn, uốn nắn những thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng
- Lưu ý HS trình bày sản phẩm theo tổ của mình
- Nhận xét bổ sung thêm.
* Hoạt động 4 :
Đánh giá kết quả các sản phẩm.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá
- Nêu các ưu khuyết từng bài ở các tổ
- Đường khâu ở mặt trái của 2 mảnh vải như thế nào ? -- Lưu ý ra sản phẩm của các thành viên trong tổ để hỏi.
- Các mũi khâu như thế nào ?
* GV nhận xét chốt.
- 4/ Củng cố - Dặn dò :
- Gọi HS nêu lại ND bài học.
- Xem trước bài : Khâu đột thưa.
-Về nhà chuẩn bị bài : Khâu đột thưa.
-HS Lớp hát.
-HS thực hiện .
- HS nêu
- Nhận xét
- HS mang vật liệu dụng cụ ra bàn
- HS học tổ.
- Tổ nào xong trình bày sản phẩm.
- Nhận xét
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS trả lời
HS nêu
- HS lắng nghe
File đính kèm:
- giaoan 4tuan6.doc