Bài giảng Đạo đức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2)

- Tài nguyên rất cần thiết cho cuộc sống con người.

 - Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên phát triển môi trường bền vững.

- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.

II.Tài liệu và phương tiện :

- Tranh, ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên

 

doc25 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2209 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đạo đức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hông, vai, cổ tay. *Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung *Kiểm tra những Hs chưa hoàn thành bài kiểm tra trong giờ học trước. B) Phần cơ bản. a) Môn thể thao tự chọn. +Đá cầu. -Ôn đá cầu bằng mu bàn chân. Đôi hình tập và phương pháp dạy do GV sáng tạo. -Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. Đội hình tập theo sân đã chuẩn bị hoặc có thể tập theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau. Phương pháp dạy do GV sáng tạo. -Thi tâng cầu hoặc phát cầu bằng mu bàn chân do GV chọn. Hình thức và đội hình thi do GV sáng tạo. b)trò chơi "Chuyển đồ vật". -Đội hình chơi theo sân đã chuẩn bị, nếu lớp có 4 tổ và sân rộng có thể cho 2 tổ chơi với nhau ở 2 địa điểm khác nhau. Phương pháp dạy do GV sáng tạo. C) Phần kết thúc -GV cùng HS hệ thống bài. -GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài VN 6-10' 18-22' ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2009 Tiết 1: TOÁN Phép chia I. Mục tiêu: 1. Củng cố các kĩ năng thực hiện phép chia các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và 2. Ưùng dụng trong tính nhẩm, trong giải bài toán. II. Hoạt động sư phạm - Học sinh sửa bài 2 VBT ( 3 em) - Nhận xét, ghi điểm III. Các hoạt động: Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh vHoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu 1 - Hoạt động được lựa chọn: Quan sát, thực hành - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp vHoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu 2 - Hoạt động được lựa chọn: thực hành, thi đua - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp, nhóm Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia. Nêu các tính chất cơ bản của phép chia ? Cho ví dụ. Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính chia Nêu cách thực hiện phép chia phân số? Yêu cầu học sinh làm vào phiếu Bài 3: tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. -Ở bài này các em đã vận dụng quy tắc nào để tính nhanh? Yêu cầu học sinh giải vào vở Bài 4: Nêu cách làm. Yêu cầu học sinh nêu tính chất đã vận du Nhận xét -HS đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh nhắc lại -Học sinh nêu. Học sinh nêu. -Học sinh nêu. -Học sinh làm. Nhận xét. HS đọc đề, xác định yêu cầu. Học sinh giải + sửa bài. - Nối tiếp nêu - Làm theo nhóm 4 trên phiếu - Trình bày IV. Hoạt động tiếp nối: - Xem lại nội dung ôn tập. - Làm bài 4/ SGK 164 - Nhận xét tiết học. V. Chuẩn bị: + Phiếu khổ A 3 Tiết 2: TẬP LÀM VĂN Oân tập về tả cảnh (Lập dàn ý, làm văn miệng) I. Mục tiêu: - Trên cơ sở những hiểu biết đã có về thể loại văn tả cảnh, học sinh biết lập một dàn ý sáng rõ, đủ các phần, đủ ý cho bài văn tả cảnh – một dàn ý với những ý của riêng mình. - Biết trình bày miệng rõ ràng, rành mạch, với từ ngữ thích hợp, cử chỉ, giọng nói tự nhiên, tự tin bài văn tả cảnh mà em vừa lập dàn ý. - Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh viết dàn bài. III. Các hoạt động: Các hoạt động Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: 2. Bài mới. vHoạt động 1 Lập dàn ý. vHoạt động 2: Trình bày miệng. 3 . Dặn dò: Giáo viên kiểm tra 1 học sinh làm BT2a (trả lời câu hỏi 2a sau bài đọc Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh). Giáo viên lưu ý học sinh về đề tài, dàn ý -Giáo viên phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho 3, 4 học sinh (chọn tả các cảnh khác nhau). -Giáo viên nhận xét, bổ sung. Giáo viên nhận xét nhanh. Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày … Giáo viên nhận xét nhanh. Nhận xét tiết học. Tính điểm cao cho những học sinh trình bày tốt bài văn miệng. về nhà viết lại vào vở - 2 em 1 HS đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và Gợi ý 1 -HS nói tên đề tài mình chọn. Học sinh làm việc cá nhân 3, 4 HS trình bày dàn Những học sinh có dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình. Cả lớp nhận xét. Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày bài làm văn nói. Tiết 3: LỊCH SỬ Oân tập lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay I. Mục tiêu: - Học sinh nhớ lại và hệ thống hoá các thời kỳ lịch sử và nội dung cốt lõi của thời kỳ đó kể từ năm 1858 đến nay. - Phân tích ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 8 năm 1945 và đại thắng mùa xuân 1975. - yêu thích, tự học lịch sử nước nhà. II. Chuẩn bị:+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập. + HS: Nội dung ôn tập. III. Các hoạt động: Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs 1. Bài cũ: 2. Bài mới. vHoạt động 1 Nêu các sự kiện tiêu biểu nhất. vHoạt động 2: Tìm hiểu nội dung từng thời kì lịch sử. vHoạt động 3: Phân tích ý nghĩa lịch sử. Hoà Bình 3 . Dặn dò: “Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.” ? Nêu những mốc thời gian quan trọng trong quá trình xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình? ? Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình ra đời có ý nghĩa gì? ® Giáo viên nhận xét bài cũ. Hãy nêu các thời kì lịch sử đã học? - Nhận xét - Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì. Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận. + Nội dung chính của từng thời kì. + Các niên đại quan trọng. + Các sự kiện lịch sử chính. ® Giáo viên kết luận. Hãy phân tích ý nghĩa của 2 sự kiện trọng đại cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân 1975. ® Giáo viên nhận xét + chốt. Chuẩn bị: “Ôn tập thi HKII”. Học sinh nêu (2 em). Học sinh nêu 4 thời kì: Chia lớp làm 4 nhóm, bốc thăm nội dung thảo luận. Học sinh thảo luận theo nhóm với 3 nội dung câu hỏi. Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả học tập.Các nhóm khác Thảo luận nhóm đôi trình bày ý nghĩa lịch sử của 2 sự kiện. Cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân 1975. Tiết 5: KĨ THUẬT Lắp rô bốt (tiết 2). I. Mục tiêu: HS cần phải: -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô bốt. -Lắp được rô bốt đúng kĩ thuật, đúng qui trình. - Rèn luyện tính khéo léo kiên nhẫ khi lăp, tháo các chi tiết rô bốt, cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II. Chuẩn bị: - Mẫu rrô bốt đã lắp sãn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.Các hoạt động dạy học Các hoạt động Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Bài cũ: 2. Bài mới. vHoạt động 1 Kiểm tra dụng cụ và HD chọn các chi tiét. vHoạt động 2: HS thực hành lắp rô bốt vHoạt động 3: Nhận xét, đánh giá 3. Dặn dò: * Kiểm tra việc chuẩn bị đò dùng cho tiết thực hành. -Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo. -Nhận xét chung. * Yêu cầu HS mang bộ lắp ghép giáo viên kiểm tra. - Yêu cầu chọn các chi tiết : + Chọn đúng đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. + Kiểm tra nhận xét. - Yêu cầu HS phải quan sát kĩ hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK. + Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV theo dõi hướng dẫn HS lắp ráp những chi tiết kho -Nhận xét một số ưu điểm, của sản phẩm hoàn thành trước. -Nhận xét tinh thần học tầp của HS . -Chuâûn bị bài sau. * HS để các vật dụng lên bảng. -Nhóm trưởngkiểm tra báo cáo. - Nhóm trưởng kiểm tra đồ dùng và báo cáo cho giáo viên. - Chọn các chi tiết theo yêu cầu, sắp xếp theo thứ tự các chi tiét. * Thực hiện lắp ghép theo nhóm các sản phẩm. -Mỗi nhóm địa diện 1 thành viên hoàn thành sản phẩm, nộp để gioá viên nhận xét chung. -Nhận xét các sản phẩm vè ưu điểm, khuyết điểm. -Chuẩn bị tiết thực hành sau. Tiết 5: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tìm hiểu về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ I.Mục tiêu: HS biết ngày tháng năm sinh của Bác Hồ, quê quán của Bác, nơi Bác ra đi tìm đường cứu nước,những điều Bác Hồ dạy thiếu nhi HS thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng Giáo dục HS biết kính yêu Bác Hồ II.Chuẩn bị: Nội dung, tiểu sử về Bác Hồ III. Hoạt động dạy học: Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: 2. Bài mới. vHoạt động 1 Tìm hiểu về cuộc đời, hoạt động cách mạng của Bác Ho vHoạt động 2: Thực hành 3 . Dặn dò: -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS -Nhận xét đánh giá -Giới thiệu nội dung chương trình -Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập có nội dung sau: + Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào? + Quê Bác ở đâu? + Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào? Ở đâu? -GV nhận xét chốt lại kết quả đúng -Yêu cầu HS nêu năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng -Yêu cầu HS giải nghĩa những điều trên -GV nhận xét -Sinh hoạt theo chủ đề nào? -Chuẩn bị bài an toàn giao thông bài 2. -GV nhận xét tiết học -Thơ ca, các bài hát. -Lần lượt HS thực hiệân theo nhó - Đại diện nhóm trình bày . - Các nhóm khác nhận xét . - HS nêu cá nhân -HS thảo luận theo nhóm bàn -Đại diện các nhóm trình bày trước lớp -Các nhóm khác nhận xét bổ sung

File đính kèm:

  • doctuan 31.doc
Giáo án liên quan