Bài giảng Đại số 11 - Tuần 31 - Tiết 66, 67 - Bài 2: Quy tắc tính đạo hàm

I. Mục tiêu:

 1. Về kiến thức:

- Biết quy tắc tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích , thương các hàm số; hàm hợp và đạo hàm của hàm hợp.

- Nắm được các công thức đạo hàm của các hàm số thường gặp.

 2. Về kỹ năng:

 - Tính được đạo hàm của các hàm số được cho dưới dạng tổng, hiêụ, tích, thương.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

1. Giáo viên: Giáo án, phiếu HT (nếu cần),

2. Học sinh: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ,

 

doc4 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1409 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 11 - Tuần 31 - Tiết 66, 67 - Bài 2: Quy tắc tính đạo hàm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Tiết 66, 67 §2. QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Biết quy tắc tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích , thương các hàm số; hàm hợp và đạo hàm của hàm hợp. Nắm được các công thức đạo hàm của các hàm số thường gặp. 2. Về kỹ năng: - Tính được đạo hàm của các hàm số được cho dưới dạng tổng, hiêụ, tích, thương. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: Giáo án, phiếu HT (nếu cần), 2. Học sinh: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ, III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm. Tiết 66 IV. Tiến trình bài học 1. Ổn định lớp: Chia lớp thành 6 nhóm 2. Kiểm tra bài cũ -Nêu các bước tính đạo hàm bằng định nghĩa của một hàm số y = f(x) tại x tùy ý. - Áp dụng: Dùng định nghĩa tính đạo hàm của hàm số y = x3 tại x tùy ý, từ đó dự đoán đạo hàm của hàm số y = x100 tại điểm x. 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: HĐTP1: Tìm hiểu đạo hàm của hàm số y = xn với : GV nêu định nghĩa và hướng dẫn chứng minh (như SGK) HĐTP2: GV yêu cầu HS các nhóm chứng minh hai công thức sau: (c)’ = 0, với c là hằng số; (x)’ = 1 GV gọi HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không tình bày đúng lời giải) HS chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích). HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép I. Đạo hàm của một số hàm số thường gặp: 1)Định lí 1: SGK Hàm số y = xn có đạo hàm tại mọi và (xn)’=nxn-1 HĐ2: HĐTP1: GV nêu đề bài tập và cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải. GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng) GV: Bài tập ta vừa chứng minh chính là nội dung của định lí 2. GV nêu định lí 2 trong SGK. HĐTP2: GV: Có thể trả lời ngay được không, nếu yêu cầu tính đạo hàm của hàm số f(x) = tại x = -3; x = 4? HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi và chứng minh tương tự ở trang 158 HS suy nghĩ trả lời: Tại x = -3 hàm số không có đạo hàm. Tại x = 4 hàm số có đạo hàm bằng Ví dụ: Cho hàm số có đạo hàm tại mọi x dương. Sử dụng định nghĩa tính đạo hàm của hàm số. HĐ3: Tìm hiểu về đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương: HĐTP1: GV nêu định lí 3 và hướng dẫn chứng minh (như SGK) HĐTP2: GV cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải ví dụ HĐ4, gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). HS chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích). HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép HS trao đổi và rút ra kết quả: II. Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương: 1)Định lí: *Định lí 3: SGK Giả sử u = u(x), v = v(x) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Ta có: (u + v)’ = u’ + v’ (1) (u - v)’ = u’ - v’ (2) (u.v)’ = u’v + v’u (3) (4) Ví dụ HĐ4: Áp dụng công thức trong định lí 3, hãy tính đạo hàm của các hàm số: y = 5x3 – 2x5; y = -x3. 4. Củng cố: -Nhắc lại các công thức tính đạo hàm của hàm số y = xn và y = , công thức tính đạo hàm tổng, hiệu, tích, thương. -Áp dụng giải các bài tập sau: 1)Tính đạo hàm của hàm số: 2) Tính đạo hàm của hàm số: GV: Chỉ gợi ý và hướng dẫn và yêu cầu HS làm xem như bài tập. 5. Dặn dò -Xem lại các bài tập đã giải, xem lại và học lí thuyết theo SGK. - Soạn trước phần lý thuyết còn lại của bài “Quy tắc tính đạo hàm”. - Làm các bài tập 1 và 2 trong SGK trang 162 và 163. IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: -----------------------------------˜&™------------------------------------ Tiết 67 IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: Chia lớp thành 6 nhóm 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: HĐTP1: GV nêu ví dụ để dẫn dắc HS đến với hệ quả 1 và 2. GV: Nếu ta đặt k = 6 và u=thì ta có công thức như thế nào? (Chú ý đến đạo hàm của u). Đây chính là nội dung của hệ quả 1 trong SGK, Gv nêu Hệ quả 1. Tương tự đối với Hệ quả 2 HĐTP2: GV yêu cầu HS các nhóm suy nghĩ chứng minh các công thức của hệ quả 1 và 2. HS chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức Nếu k = 6 và u = thì ta có công thức: (ku)’ = k.u’ HS thảo luận theo nhóm để chứng minh công thức đạo hàm trong hệ quả 1 và 2 HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép Ví dụ: Chứng minh rằng: a) 2) Hệ quả: *Hệ quả 1: Nếu k là một hằng số thì: (ku)’ = k.u’ *Hệ quả 2: HĐ2: Tìm hiểu về đạo hàm của hàm hợp: HĐTP1: Tìm hiểu về hàm hợp: GV vẽ hình minh họa và phân tích chỉ ra khái niệm hàm hợp Ví dụ: Hàm số là hàm hợp của hàm số : HĐTP2: Áp dụng: GV cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải ví dụ sau: GV gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung GV sửa chữa và ghi lời giải đúng (nếu cần) HĐTP3: Đạo hàm của hàm hợp: GV nêu định lí 4 và ghi công thức lên bảng GV nêu ví dụ và ghi lên bảng và cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải . GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV sửa chữa và bổ sung (nếu cần). GV yêu cầu HS cả lớp xem bảng tóm tắt các công thức đạo hàm trong SGK trang 162 HS chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức HS thảo luận theo nhoma và ghi lời giải vào bảng phụ, cử đại diện lên bảng trình bày lời giải HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS chú ý theo dõi trên bảng HS thảo luận và ghi lời giải vào bảng phụ, cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép II. Đạo hàm của hàm hợp: 1)Hàm hợp: (SGK) u= g(x) là hàm số của x, xác định trên khoảng (a; b) và lấy giá trị trên khoảng (c; d); hàm số y = f(u) xác định trên khoảng (c; d0 và lấy giá trị trên theo quy tắc sau: Ta gọi hàm là hàm hợp của hàm số y = f(u) với u=g(x). *Ví dụ: Hàm số sau là hàm hợp của hàm nào? Định lí 4: SGK Ví dụ: Tính đạo hàm của các hàm số sau: 4. Củng cố: - Nhắc lại các công thức tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương; công thức tính đạo hàm của hàm hợp. - Áp dụng gải bài tập 2 d) và 3 a). 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại và học lý thuyết theo SGK, nắm chắc các công thức tính đạo hàm thường gặp. - Làm các bài tập 1 đến 5 trong SGK trang 162 và 163. IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ký duyệt của tổ trưởng Thứ,//2013 TRỊNH HUỲNH THỊNH Ký duyệt của nhà trường Thứ, //2013 NGUYỄN MỸ CẢNH Người soạn Thứ, //2013 NGUYỄN THỊ TỐ NHƯ

File đính kèm:

  • doctuan31_gt.doc
Giáo án liên quan