Bài giảng Đại số 11 - Tuần 27 - Tiết 58: Kiểm tra 45 phút

MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức: Ôn tập kiến thức từ cuối chương III đến giữa chương IV

2. Về kĩ năng: Vận dụng các kiến thức một cách tổng hợp.

 II. CHUẨN BỊ:

 GV: Giáo án, SGK, SGV, đề kiểm tra

 HS: Đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra viết.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

 

doc4 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1163 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 11 - Tuần 27 - Tiết 58: Kiểm tra 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 Tiết 58 KIỂM TRA 45’ I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Ôn tập kiến thức từ cuối chương III đến giữa chương IV 2. Về kĩ năng: Vận dụng các kiến thức một cách tổng hợp. II. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, SGV, đề kiểm tra HS: Đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra viết. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Kiểm tra: Phần trắc nghiệm Câu 1. Tổng của cấp số nhân vô hạn có giá trị là: A. B. C. D. Câu 2. Trong các giới hạn sau đây, giới hạn nào bằng ? A. B. C. D. Câu 3 có giá trị là bao nhiêu? A. 0 B. 2 C. 4 D. 6 Câu 4. có giá trị là bao nhiêu? A. 0 B. C. 3 D. Câu 5. có giá trị là bao nhiêu? A. B. C. D. Câu 6. có giá trị là bao nhiêu? A. 0 B. C. 3 D. B. Phần tự luận Tính các giới hạn sau: 1. (1,5 đ) 2. (1,5 đ) 3. (1,5 đ) 4. (1,5 đ) 5. ( 1đ) 4. Đáp án: A. Phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 Đ/án B C D A D A B. Phần tự luận 1. 2. 3. 4. Vì: 5. 5. Hướng dẫn về nhà: Giải bài tập SGK IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Tuần 27 Tiết 59 Chương IV: GIỚI HẠN Bài 3: HÀM SỐ LIÊN TỤC I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Biết khái niệm hàm số liên tục tại một điểm. Biết định nghĩa và tính chất của hàm số liên tục trên một khoảng, một đoạn, và các định lí trong SGK. 2. Về kĩ năng: Biết vận dụng định nghĩa vào việc xét tính liên tục của hàm số. Biết vận dụng các tính chất vào việc xét tính liên tục của các hàm số và sự tồn tại nghiệm của phương trình dạng đơn giản. II. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, SGV, phấn HS: SGK, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: H. Cho hai hàm số f(x) = x2 và g(x) = . Tính các giới hạn (nếu có) của các hàm số đó khi x ® 1. Đ. . Không tồn tại . 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hàm số liên tục tại một điểm · Dựa vào KTBC, GV giới thiệu khái niệm hàm số liên tục. Minh hoạ bằng đồ thị của các hàm số y=f(x), y=g(x). · = f(1) I. Hàm số liên tục tại một điểm Định nghĩa 1: Cho f(x) xác định trên khoảng K và x0 Î K. f(x) liên tục tại x0 Û Hàm số y=f(x) không liên tục tại x0 đgl gián đoạn tại x0. Hoạt động 2: Áp dụng xét tính liên tục của hàm số tại một điểm · GV hướng dẫn các bước xét tính liên tục của hàm số tại một điểm. H1. Hàm số có xác định tại x0 = 3? H2. Tính . H3. Tính g(–1), ? Đ1. f(3) = 3 Đ2. = 3 = f(3) Đ3. g(–1) = 2 = –1 ¹ g(–1) Þ g(x) không liên tục tại x=–1 VD1: Xét tính liên tục của hàm số f(x) = tại x0 = 3. VD2: Xét tính liện tục của hàm số tại x = –1. Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm hàm số liên tục trên một khoảng · GV nêu khái niệm hàm số liên tục trên một khoảng, đoạn. H1. Đồ thị nào liên tục trên khoảng (a; b) ? H2. Xét tính liên tục của các hàm số sau trên tập xác định của nó: a) y = f(x) = x2 b) y = g(x) = Hình a Hình b Đ1. Đồ thị a) liên tục Đồ thị b) không liên tục Đ2. a) f(x) liên tục trên R b) g(x) liên tục trên các khoảng (–¥; 0), (0; +¥) II. Hàm số liên tục trên một khoảng Định nghĩa 2: · y = f(x) liên tục trên một khoảng nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc khoảng đó. · y = f(x) liên tục trên đoạn [a;b] nếu nó liên tục trên khoảng (a;b) và Nhận xét: Đồ thị của hàm số liên tục trên một khoảng là một "đường liền" trên khoảng đó. 4. Củng cố: Cách xét tính liên tục của hàm số tại một điểm. 5. Hướng dẫn về nhà: Đọc tiếp bài "Hàm số liên tục". Bài 1, 2, 3 SGK. IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ký duyệt của tổ trưởng Thứ,//2013 TRỊNH HUỲNH THỊNH Ký duyệt của nhà trường Thứ, //2013 NGUYỄN MỸ CẢNH Người soạn Thứ, //2013 NGUYỄN THỊ TỐ NHƯ

File đính kèm:

  • doctuan27_gt.doc