Bài giảng Đại số 11 - Tuần 18 - Tiết 35: Ôn tập

Mục tiêu:

 1.1/Kiến thức:

 - Hs ôn lại các công thức của cấp số nhân, dùng phương pháp quy nạp để chứng minh dãy số chia hết cho một số nào đó.

 - Hs biết áp dụng công thức để tìm số hạng đầu và công bội.

 1.2/Kỹ năng:

 -Rèn kỹ năng lập luận trong bài toán chúng minh bằng quy nạp, vận dụng công thức để tìm số hạng đầu và công bội của cấp số nhân.

 

doc4 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1161 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 11 - Tuần 18 - Tiết 35: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18 Tiết 35 ND: 24/12/2013 ÔN TẬP 1/Mục tiêu: 1.1/Kiến thức: - Hs ôn lại các công thức của cấp số nhân, dùng phương pháp quy nạp để chứng minh dãy số chia hết cho một số nào đó. - Hs biết áp dụng công thức để tìm số hạng đầu và công bội. 1.2/Kỹ năng: -Rèn kỹ năng lập luận trong bài toán chúng minh bằng quy nạp, vận dụng công thức để tìm số hạng đầu và công bội của cấp số nhân. 1.3/Thái độ: - Giúp hs ý thức được việc ôn tập và củng cố lại kiến thức đã học. - Tính toán chính xác , cẩn thận. 2/Nội dung: -Ôn lại cách chứng minh một dãy số chia hết cho một số nào đó bằng quy nạp, tìm số hạng đầu và vông bội của cấp số nhân. 3/Chuẩn bị: -GV: các dạng bài tập, câu hỏi gợi mở. -HS: ôn lại phương pháp qui nạp và công thức cấp số nhân. 4/Tổ chức các hoạt động: 4.1/Ổn định tổ chức kiểm diện: 4.2/KTBC: (5’) 1/ Nhắc lại phương pháp chứng minh mệnh đề bằng phương pháp quy nạp toán học 2/ Nêu các công thức của cấp số nhân. 4.3/ Tiến trình: Cho HS làm BT (33’) Hoạt động của GV-HS Nội dung BT1: Chứng minh rằng với mọi n ÎN* , ta có: a/ 13n – 1 chia hết cho 6 b/ 3n3 + 15n chia hết cho 9. Gọi HS nhắc lại phương pháp chứng minh bằng quy nạp. + Đặt Bn = 13n – 1 +với n= 1 thì B1 bằng mấy? có là số chia hết cho 6 không? +Giả sử n= k ta có Bk = 13k – 1 6 Ta phải chứng minh Bk+1 6 Gọi hs lên chứng minh. Tương tự câu b Đặt Cn = 3n3 +15n Chứng minh Ck+1 9 Gọi 1 HS khác lên làm. GV nhận xét, hoàn chỉnh bài làm của HS. BT2: Tìm số hạng đầu và công bội của cấp số nhân (un ), biết: BT1: a/ Đặt Bn = 13n – 1 với n=1 thì B1=13-1 =12 nên B1 6 Giả sử đã có Bk = 13k – 1 6 Ta phải chứng minh Bk+1 6 Thật vậy theo giả thiết qui nạp ta có Bk+1= 13k+1 – 1 =13k.13 -13 +12 =13(13k – 1) +12 = 13.Bk + 12 Vì Bk 6 và 12 6 nên Bk+1 6. Vậy 13n – 1 6, với mọi nÎ N*. b/ Đặt Cn = 3n3 +15n với n=1 thì C1=3.13 +15.1=18 nên C1 9 Giả sử đã có Ck = 3k3 + 15k 9 Ta phải chứng minh Ck+1 9 Thật vậy theo giả thiết qui nạp ta có Ck+1= 3(k+1)3+15(k+1) =3k3+15k+9(k2 + k +2) =Ck + 9(k2 +k+2) Vì Ck 9 và 9(k2 +k+2) 9 nên Ck+1 9. Vậy 3n3 + 15n 9 với mọi n Î N*. BT2: Tìm số hạng đầu và công bội của cấp số nhân (un ), biết: 5.Tổng kết và hướng dẫn học bài: 5.1.Tổng kết: (5’) - Nhắc lại cách chứng minh bằng phương pháp quy nạp, cách tìm u1 và q . - BT tương tự cho cấp số nhân (un ) có: a/Tìm số hạng đầu và công bội của CSN. b/ Hỏi tổng của bao nhiêu số hạng đầu tiên sẽ bằng 3069? Đáp án: a/ u1=3, q=2. b/ n=10 5.2 .Hướng dẫn học bài: (2’) - Xem lại các BT đã giải. 6.Rút kinh nghiệm: Tuần 18 Tiết 36 ND: 25/12/2013 ÔN TẬP 1/Mục tiêu: 1.1/Kiến thức: -Hs ôn lại cách tìm giao tuyến của 2 mp, giao điểm của đt và mp, mp song song với mp, chứng minh đt song song với đt, tìm thiết diện cắt hình chóp bởi 1 mp nào đó. -Hs biết vận dụng phương pháp chứng minh vào giải bài tập. 1.2/Kỹ năng: -Rèn kỹ năng lập luận trong bài toán chứng minh vận dụng các định lýchứng minh và lập luận bài toán . 1.3/Thái độ: - Giúp hs ý thức được việc ôn tập và củng cố lại kiến thức đã học. - Tính toán chính xác , cẩn thận. 2/Nội dung: -Ôn lại cách tìm giao điểm của đt và mp, giao tuyến của 2 mp, tìm thiết diện của mp cắt chóp, chứng minh mp song song với mp, đt song song đt. 3/Chuẩn bị: -GV: các dạng bài tập, câu hỏi gợi mở. -HS: ôn lại phương pháp qui nạp và công thức cấp số nhân. 4/Tổ chức các hoạt động: 4.1/Ổn định tổ chức kiểm diện: 4.2/KTBC: (5’) 1/ Nhắc lại cách tìm giao tuyến của 2 mp. 2/ Cách chứng minh hai mp song song. đt song song voi mp 4.3/ Tiến trình: Cho HS làm các BT (33’) Hoạt động của GV-HS Nội dung BT1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M,N,P theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng SA, BC, CD. Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi (MNP). Gọi O là giao điểm của hai đường chéo của hình bình hành ABCD, hãy tìm giao điểm của đường thẳng SO với (MNP). HD: NP kéo dài cắt AB, AD lần lượt tại E và F. nối ME cắt SB tại R, nối MF cắt SD tại Q. (MNP) cắt các mặt của hình chóp theo các giao tuyến MR, RN, NP, PQ, QM=> thiết diện. BT2: cho hình bình hành ABCD . Từ các đỉnh A, B, C, D lần lượt kẻ các đường thẳng Ax,By, Cz, Dt song song nhau và không nằm về phía (ABCD). Một mp ( ) cắt Ax, By, Cz, Dt tại 4 điểm A’, B’, C’, D’. a/ Chứng minh (Ax, By) // (Cz, Dt) b/ Gọi I = AC Ç BD, J = A’C’ Ç B’D’.Chứng minh IJ // AA’. BT1: Gọi E=AB Ç NP F= ADÇ NP R = SB Ç ME Q = SD ÇMF Vậy thiết diện là ngũ giác MQPNR. Gọi H = NP Ç AC I = SO Ç MH Ta có: I = SO Ç (MNP). BT2: a/ Ax // Dt, AB // CD nên (Ax, By) // ( Cz, Dt) b/ IJ là đường trung bình của hình thang AA’C’C nên IJ // AA’ 5.Tổng kết và hướng dẫn học bài: 5.1.Tổng kết: (5’) - Xem lại cách chứng minh mp // mp, 2 đt song song với nhau, cách tìm thiết diện của hình chóp bị cắt bởi mp. 5.2.Hướng dẫn học bài: (2’) -Xem lại các BT đã giải. -Làm các BT ôn chương II trong SGK. 6.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTuần 18.doc
Giáo án liên quan