Bài giảng Đại số 11 - Tiết 63 - Bài 1: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm

Kiến thức:

 Học sinh nắm được

- Định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm.

- Ý nghĩa hình học của đạo hàm.

- Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số.

Kỹ năng:

- Vận dụng định tính thành thạo đạo hàm của hàm số tại một điểm.

- Viết được phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm.

 

docx5 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1392 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 11 - Tiết 63 - Bài 1: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/03/2014 Ngày dạy:13 /03/2014 Người dạy: Tống Thị Ngọc Hương CHƯƠNG V:GIỚI HẠN GVHD: Võ Xe BÀI 1: ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM Tiết dạy: 63 I.MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh nắm được Định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm. Ý nghĩa hình học của đạo hàm. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số. Kỹ năng: Vận dụng định tính thành thạo đạo hàm của hàm số tại một điểm. Viết được phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm. Thái độ: Tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống. Tự giác, tích cực trong học tập Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể. II.CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi.Ôn tập các kiến thức đã học trong tiết trước và chuẩn bị bài vở trước khi đến lớp III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) 3.Giảng bài mới: TL Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Đạo hàm tại một điểm I.Đạo hàm tại một điểm 1)Bài toán BT1:Tìm vận tốc tức thời của một chất điểm chuyển động Trong khoảng thời gian chất điểm chuyển động được quảng đường Khi đó ta xét tỉ số + Nếu chất điểm chuyển động đều thì tỉ số (hằng số) + Nếu chất điểm chuyển động không đều thì tỉ số : càng gần vận tốc tại Ta có định nghĩa Khi đó gọi là vận tốc tức thời của chuyển động tại GV:Các bài toán trong thực tế dẫn đến khái niệm đạo hàm,lấy ví dụ thực tế: giả sử quảng đường đi từ nhà đến trường là 6 km, đi xe mất 6 phút, vấy vận tốc là 60km/h,có phải tại mọi thời điểm vận tốc đều là 60km/h không? HS:Không, vì 60km/h chỉ là vận tốc trung bình ,còn tại những thời điểm khác nhau thì vận tốc lúc lên,lúc xuống, không cố định Hoạt động 2:Định nghĩa đạo hàm tại một điểm 2)Định nghĩa đạo hàm tại một điểm Định nghĩa Cho hàm số xác định trên và .Nếu tồn tại giới hạn (hữu hạn) thì giới hạn này được gọi là đạo hàm của hàm số tại KH: hay Kí hiệu được gọi là số gia của đối số tại Được gọi là số gia tương ứng của hàm số GV:Yêu cầu học sinh xem giới hạn này là dạng gì? Khi gặp những giới hạn ta phải làm gì? GV: đóng vai trò như GV:Từ , yêu cầu học sinh rút GV:Để tính đạo hàm tại một điểm thư nhất ta có thể dung công thức Cách thứ 2 là ta dùng các bước như trên HS:Giới hạn này có dạng ,khi gặp những giới hạn này chúng ta phải khử chúng HS:Lắng nghe,theo dõi và ghi bài HS: Hoạt động 3: Quy tắc tính đạo hàm tại một điểm 3)Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa Quy tắc: Bước 1:Giả sử là số gia của đối số tại ,tính Bước 2:Lập tỉ số Bước 3:Tìm Áp dụng VD1Cho , tính , Giải Giả sử là số gia của đối số tại + Tính Giả sử là số gia của đối số tại VD2: Cho , tính GV:Nêu quy tắc tính đạo hàm GV:Vừa làm vừa giải thích cho học sinh GV:Yêu cầu học sinh tính GV:Yêu cầu học sinh làm sau đó nhận xét và đưa ra lời giải chính xác HS:Lắng nghe và làm theo yêu cầu của giáo viên HS:Theo dõi và ghi bài HS: Giả sử là số gia của đối số tại HS:Giả sử là số gia của đối số tại + Giả sử là số gia của đối số tại 4.Cũng cố + Nhấn mạnh cho học sinh định nghĩa đạo hàm tại một điểm + Nhấn mạnh cho học sinh quy tắc tính đạo hàm 5.Dặn dò Đọc trước phần tiếp theo của bài và làm các bài tập trong sách giáo khoa

File đính kèm:

  • docxDinh nghia va y nghia cua dao hamtiet 1.docx
Giáo án liên quan