Bài giảng Đại số 10 - Tiết 1: Ôn tập các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, quy đồng, khai căn

. Mục tiêu:

1.1 Về kiến thức:

+ Các phép cộng, trừ, nhân, chia, quy đồng mẫu số.

+ Cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn số.

1.2 Về kỹ năng: Thành thạo các phép cộng, trừ, nhân, chia, quy đồng mẫu số.

1.3 Về thái độ:

+ Phát triển tư duy logic, đối thoại, sáng tạo.

+ Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc.

+ Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.

2. Trọng tâm: Tính toán các biểu thức.

 

doc49 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1314 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số 10 - Tiết 1: Ôn tập các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, quy đồng, khai căn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làn bắn 1 viên đạn) được cho bởi bảng số liệu ban đầu sau: 8 9 10 9 9 8 7 6 8 10 10 7 10 9 8 10 8 9 8 7 10 7 7 9 9 6 9 8 10 8 Hãy lập bảng phân bố tần số và tần suất của mẫu số liệu đó. * Bảng phân bố tần số và tần suất: Điểm số Tần số Tần suất (%) 6 2 6.67 7 5 16.67 8 8 26.67 9 8 26.67 10 7 23.33 Cộng 30 100% Bài 2: Cho bảng số liệu thống kê: thời gian (phút) hoàn thành 1 bài tập toán của 1 học sinh lớp 10A: 20.8 20.7 23.1 20.7 20.9 20.9 23.9 21.6 25.3 21.5 23.8 20.7 23.3 19.8 20.9 20.1 21.3 24.2 22.0 23.8 24.1 21.1 22.8 19.5 19.7 21.9 21.2 24.2 24.3 22.2 23.5 23.9 22.8 22.5 19.9 23.8 25.0 22.9 22.8 22.7 Hãy lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp với các lớp sau: [19.5; 20.5), [20.5; 21.5), [21.5; 22.5), [22.5; 23.5), [23.5; 24.5), [24.5; 25.5] * Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp: Lớp thời gian (s) Tần số Tần suất (%) [19.5; 20.5) 5 12.5 [20.5; 21.5) 10 25.0 [21.5; 22.5) 5 12.5 [22.5; 23.5) 8 20.0 [23.5; 24.5) 10 25.0 [24.5; 25.5] 2 5.0 Cộng 40 100% Bài 3: Cho số liệu thống kê ghi trong bảng sau: thành tích chạy 50m của học sinh lớp 10A ở trường THPT C (đơn vị: s) 6.3 6.2 6.5 6.8 6.9 8.2 8.6 6.6 6.7 7.0 7.1 7.2 8.3 8.5 7.4 7.3 7.2 7.1 7.0 8.4 8.1 7.1 7.3 7.5 7.5 7.6 8.7 7.6 7.7 7.8 7.5 7.7 7.8 a) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp với các lớp sau: [6.0; 6.5), [6.5; 7.0), [7.0; 7.5), [7.5; 8.0), [8.0; 8.5), [8.5; 9.0] b) Trong lớp 10A, số học sinh chạy 50m hết từ 7s đến dưới 8.5s chiếm bao nhiêu phần trăm? a) Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp: Lớp thời gian (s) Tần số Tần suất (%) [6.0; 6.5) 2 6.06 [6.5; 7.0) 5 15.15 [7.0; 7.5) 10 30.30 [7.5; 8.0) 9 27.27 [8.0; 8.5) 4 12.12 [8.5; 9.0] 3 9.10 Cộng 40 100% b) Số học sinh chạy 50m hết từ 7.0s đến dưới 8.5s là: 30.30% + 27.27% + 12.12% = 69.69% 4.4 Củng cố và luyện tập: - Cách lập bảng phân bố tần số và tần suất, bảng phân bố tần số và tấn suất ghép lớp. - Cách tìm tần số và cách tính tần suất. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm các bài tập còn lại trong tờ bài tập ở phần bảng phân bố tần số và tần suất. 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngày dạy: Tuần: 27 Tieát 27 LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: + Bieát caùch laäp PT tham soá vaø PT toång quaùt cuûa ñt. 1.2 Kĩ năng: Bieát laäp PT ñöôøng thaúng khi bieát caùc ñk ñeå xaùc ñònh noù. 1.3 Thái độ: Cận thẩn, chính xaùc. 2. Trọng tâm: - Lập phương trình tham số, phương trình tổng quát của mặt phẳng 3. Chuẩn bị: - Giaùo vieân: Phấn maøu, thước thẳng. Giaùo aùn, SGK. - Học sinh: OÂn lại kiến thức. Chuaån bò baøi ôû nhaø. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm diện sĩ số. 4.2 Kiểm tra miệng: - Nêu dạng ptts và pttq của đường thẳng - Coâng thöùc tính goùc giöõa hai ñt. - Nêu công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng 4.3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: - GV: Nêu các bước lập ptts của đường thẳng? - HS: + B1: Tìm 1 điểm M(x0;y0) d + B2: Tìm 1 VTCP + B3: ptts của đường thẳng đi qua điểm M(x0;y0) và có VTCP là: - HS: Áp dụng lập ptts của đường thẳng: + Biết đường thẳng đi qua 1 điểm và có 1 VTCP + Biết đường thẳng đi qua 1 điểm và có 1 VTCP + Biết đường thẳng đi qua 2 điểm + Biết đường thẳng đi qua 1 điểm và song song hoặc vuông góc với đường thẳng khác. Hoạt động 2: - GV: Nêu các bước lập pttq của đường thẳng? - HS: + B1: Tìm 1 điểm M(x0;y0) d + B2: Tìm 1 VTPT + B3: ptqs của đường thẳng đi qua điểm M(x0;y0) và có VTPT là: - HS: Áp dụng lập pttq của đường thẳng: + Biết đường thẳng đi qua 1 điểm và có 1 VTCP + Biết đường thẳng đi qua 1 điểm và có 1 VTCP + Biết đường thẳng đi qua 2 điểm + Biết đường thẳng đi qua 1 điểm và song song hoặc vuông góc với đường thẳng khác. Bài 1: Lập ptts của đường thẳng d trong các trường hợp: a) d đi qua điểm M(2; 3) và có VTCP PTTS của d là: b) d đi qua điểm A(4; 1) và có VTPT VTCP của d là: PTTS của d là: c) d đi qua 2 điểm A(– 3; 2) và B(1; 3) VTCP của d là: PTTS của d là: d) d đi qua điểm M(5; – 2) và song song với đường thẳng d’: 4x – 3y + 2 = 0 VTPT của d’: d // d’nên VTPT của d là VTCP của d là: PTTS của d là: e) d đi qua điểm M(3;7) và vuông góc với đường thẳng d’: 9x + 4y + 1 = 0 VTPT của d’: d d’nên VTCP của d là PTTS của d là: Bài 2: lập pttq của đường thẳng d trong các trường hợp sau: a) d đi qua điểm M(5;1) và có VTCP VTPT của d là: PTTQ của d là: b) d đi qua điểm A(–1;2 ) và có VTPT PTTQ của d là: c) d đi qua 2 điểm A(1;– 3) và B(4; 1) VTCP của d là: VTPT của d là: PTTQ của d là: d) d đi qua điểm M(3; – 7) và song song với đường thẳng d’: 2x – 5y + 2 = 0 VTPT của d’: d // d’nên VTPT của d là PTTQ của d là: e) d đi qua điểm M(1;3) và vuông góc với đường thẳng d’: 2x + 5y + 7 = 0 VTPT của d’: d d’nên VTCP của d là VTPT của d’: PTTQ của d là: 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Laäp PT toång quaùt cuûa ñt d bieát raèng d ñi qua M(3;-2) vaø coù vectô chæ phöông Ñaùp aùn: 3(x-3) – 4(y+2)=0 ó 3x-4y-17=0. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: Học theo vở ghi và SGK. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: xem lại cách lập ptts và pttq của đường thẳng. 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngày dạy: Tuần: 28 Tiết 28 LUYỆN TẬP CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC 1) Mục tiêu: - Về kieán thöùc: Hieåu coâng thöùc sin, coâsin, tang, coâtang cuûa toång, hieäu hai goùc. Töø coâng thöùc coäng suy ra coâng thöùc goùc nhaân ñoâi. Hieåu coâng thöùc bieán ñoåi tích thaønh toång vaø coâng thöùc bieán ñoåi toång thaøng tích. - Về kỹ naêng:Vaän duïng ñöôïc coâng thöùc tính sin, coâsin, tang, coâtang cuûa toång, hieäu hai goùc, coâng thöùc goùc nhaân ñoâi ñeå giaûi caùc baøi toaùn nhö tính giaù trò löôïng giaùc cuûa moät goùc, ruùt goïn nhöõng bieåu thöùc löôïng giaùc ñôn giaûn vaø chöùng minh moät soá ñaúng thöùc. Vaän dung ñöôïc coâng thöùc bieán ñoåi tích thaønh toång , coâng thöùc bieán ñoåi toång thaønh tích vaøo moät soá baøi toaùn bieán ñoåi, ruùt goïn bieåu thöùc. - Về thái độ: Bieát ñöôïc vai troø quan troïng cuûa caùc coâng thöùc vaø vaän dụng vaøo giaûi toaùn 2) Trọng tâm: Các công thức lượng giác. 3) Chuẩn bị: Giaùo vieân: giaùo aùn. Hoïc sinh: xem baøi ôû nhaø. 4) Tiến trình dạy học: 4.1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm diện sĩ số. 4.2) Kiểm tra miệng: Caâu 1: neâu caùc coâng thöùc löông giaùc cô baûn? Caâu 2: neâu giaù trò löôïng giaùc cuûa caùc cung coù lieân quan ñaëc bieät? 4.3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: - GV: gọi học sinh nêu các công thức lượng giác cơ bản. - HS: trả lời: Áp dụng vào việc giải bài 1. - GV: lưu ý cho học sinh khi góc là góc nhọn, hay góc tù. - HS: 4 HS giải 4 câu. Hoạt động 2: - GV: áp dụng các công thức cơ bản - HD: tính sin, cos, tan, cot và thế vào công thức. - HS: 2 học sinh giải 2 câu. 1. Haõy tính caùc giaù trò löôïng giaùc cuûa goùc a, neáu: a) cosa = vaø Vì neân sina < 0 Do ñoù: sina = = = cota = b) sina = vaø Vì neân cosa < 0 Do ñoù: cosa = = = tana = cota = c) tana = vaø Vì neân cosa > 0 Do ñoù: cosa = sina = cosa.tana = .= cota = d) cota = vaø Vì neân: sina < 0. Do ñoù: sina = cosa = sina.cota = ().() = tana = 2. Bieát sina = vaø . Haõy tính: a) A = Do neân: cosa < 0 Ta coù: cosa = = tana = cota = Vaäy: A = b) b) B = B = 4.4) Câu hỏi, bài tập củng cố: - Nêu các công thức lượng giác cơ bản. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Học lại các công thức lượng giác cơ bản. - Xem lại các bài tập đã làm. 5) Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngày dạy: Tuần: 29 Tiết 29 LUYỆN TẬP CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC 1) Mục tiêu: - Về kieán thöùc: các công thức lượng giác cơ bản. Công thức biến đổi tích thành tổng - Về kỹ naêng: ruùt goïn nhöõng bieåu thöùc löôïng giaùc ñôn giaûn vaø chöùng minh moät soá ñaúng thöùc. - Về thái độ: Bieát ñöôïc vai troø quan troïng cuûa caùc coâng thöùc vaø vaän dụng vaøo giaûi toaùn 2) Trọng tâm: Các công thức lượng giác. 3) Chuẩn bị: Giaùo vieân: giaùo aùn. Hoïc sinh: xem baøi ôû nhaø. 4) Tiến trình dạy học: 4.1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm diện sĩ số. 4.2) Kiểm tra miệng: Caâu 1: nêu các công thức lượng giác cơ bản? Câu 2: nêu công thức biến đổi tích thành tổng 4.3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: - GV: ghi bài tập lên bảng Haõy ruùt goïn caùc bieåu thöùc: a) A = (1 + cota)sin3a + (1 + tana)cos3a. b) B = - GV: áp dụng các công thức cơ bản - HD: tính sin, cos, tan, cot và thế vào công thức. - HS: 4 học sinh giải 4 câu. - Các HS khác nhận xét và GV sửa sai. Hoạt động 2: - GV: ghi đề lên bảng : Chöùng minh raèng: a) cosx.cos()cos() = cos3x b) sin5x - 2sinx(cos4x + cos2x) = sinx - GV: hướng dẫn học sinh cách làm - HS: mỗi học sinh giải 1 câu. - Các HS khác nhận xét và GV sửa sai. 1. a) A = (1 + cota)sin3a + (1 + tana)cos3a = (sina + cosa)sin2a + (sina + cosa)cos2a = (sina + cosa)(sin2a + cos2a) = (sina + cosa) b) B = = = sin2a 2/ a) Ta coù: cosx.cos()cos() = .cosx.(cos2x + cos) = .cosx.cos2x - cosx = (cos3x + cosx) - cosx = cos3x b) Ta coù: sin5x - 2sinx(cos4x + cos2x) = = sin5x - 2sinxcos4x - 2sinxcos2x = sin5x - (sin5x - sin3x) - (sin3x - sinx) = sinx. 4.4) Câu hỏi, bài tập củng cố: - Công thức lượng giác cơ bản. - Công thức biến đổi tích thành tổng 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Học lại các công thức lượng giác cơ bản. - Xem lại các bài tập đã làm. Làm các bài tập: 1/ Haõy ruùt goïn caùc bieåu thöùc: a) C = b) D = 5) Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:

File đính kèm:

  • docTU CHON 10 CA NAM.doc