Bài giảng Đại số 10 - Bài 1: Mệnh đề

. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:

– Nắm vững các khái niệm mệnh đề, MĐ phủ định, kéo theo, hai MĐ tương đương, các điều kiện cần, đủ, cần và đủ.

– Biết khái niệm MĐ chứa biến.

 Kĩ năng:

– Biết lập MĐ phủ định của 1 MĐ, MĐ kéo theo và MĐ tương đương.

– Biết sử dụng các kí hiệu , trong các suy luận toán học.

 

doc118 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số 10 - Bài 1: Mệnh đề, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
b) 15’ Bài 2/ 154: GV nêu đề bài Yêu cầu HS hoạt động nhóm Mời đại diện 3 nhóm lên treo bảng nhóm và trình bày bài làm của nhóm mình Các nhóm khác góp ý, bổ sung GV nhận xét, cho điểm bài làm từng nhóm Yêu cầu HS sửa bài vào vở HS hoạt động nhóm 5 phút Nhóm 1,2: câu a); Nhóm 3, 4: câu b) Nhóm 5, 5: câu c) Đại diện 3 nhóm lên treo bảng nhóm và trình bày bài làm của nhóm mình Các nhóm khác nhận xét HS sửa bài vào vở 2. Tính: a) b) p/2 < a < p Þ tana < 0 c) 00 0, 900 < b < 1800 Þ cosb < 0 10’ Bài 3/ 154: GV nêu đề bài Yêu cầu HS hoạt động nhóm rút gọn các biểu thức Mời đại diện 3 nhóm lên treo bảng nhóm và trình bày bài làm của nhóm mình Các nhóm khác góp ý, bổ sung GV nhận xét, cho điểm bài làm từng nhóm Yêu cầu HS sửa bài vào vở HS hoạt động nhóm 6 phút Nhóm 1, 2: câu a) Nhóm 3, 4: câu b); Nhóm 5, 6: câu c) Đại diện 3 nhóm lên treo bảng nhóm và trình bày bài làm của nhóm mình Các nhóm khác nhận xét HS sửa bài vào vở 3. Rút gọn biểu thức: a) b) c) IV.Củng cố và dặn dị(3’): - Nhắc lại cách giải các bài tốn -HS về học thuộc cơng thức. Ngày soạn: 15/04/2013 Chương VI: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC Tiết dạy: 59 Bàøi dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG VI I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập toàn bộ kiến thức chương VI. Kĩ năng: Biến đổi thành thạo các công thức lượng giác. Vận dụng các công thức trên để giải bài tập. Thái độ: Luyện tính cẩn thận, tư duy linh hoạt. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập toàn bộ kiến thức chương VI. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình ôn tập) H. Đ. 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập tính GTLG của một cung 10' H1. Nêu các bước tính và công thức cần sử dụng? Đ1. + Xét dấu các GTLG. + Vận dụng công thức phù hợp để tính. a) sina = b) cosa = c) cosa = d) sina = 1. Tính các GTLG của cung a nếu: a) cosa = và b) tana = 2 và c) sina = và d) cosa = và Hoạt động 2: Luyện tập biến đổi biểu thức lượng giác 20' · GV hướng dẫn HS vận dụng các công thức để biến đổi. H1. Nêu cách biến đổi ? H2. Xét quan hệ các cặp góc ? a) A = tan2a b) B = 2cosa c) Þ C = –cota d) D = sina Đ1. Biến đổi tổng thành tích. Đ2. + x và – x: phụ nhau – x và + x: phụ nhau A = 0 B = 0 C = D = 1 2. Rút gọn biểu thức a) A = b) B = tana c) C = d) D = 3. Chứng minh đồng nhất thức a) b) c) d) tanx – tany = 4. Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào x: A = B = C = sin2x + D = Hoạt động 3: Luyện tập tính giá trị biểu thức lượng giác 10' H1. Biến đổi các góc liên quan ? Đ1. a) 750 = 450 + 300 b) 2670 = 3600 – 930 c) 650 = 600 + 50; 550 = 600 – 50 d) 120 = 300 – 180 480 = 300 + 180 5. Không sử dụng máy tính, hãy chứng minh: a) sin750 + cos750 = b) tan2670 + tan930 = 0 c) sin650 + sin550 = cos50 d) cos120 – cos480 = sin180 Hoạt động 4: Củng cố 3' · Nhấn mạnh cách vận dụng các công thức lượng giác. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài tập ôn cuối năm. Ngày soạn: 20/04/2013 Tiết dạy: 60 Bàøi dạy: ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập toàn bộ kiến thức chương IV, V, VI. Kĩ năng: Vận dụng các công thức trên để giải bài tập. Thái độ: Luyện tính cẩn thận, tư duy linh hoạt. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập toàn bộ kiến thức chương IV, V, VI. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình ôn tập) H. Đ. 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Củng cố việc giải bất phương trình một ẩn, xét dấu tam thức bậc hai 10' H1. Nêu cách giải ? H2. Nêu điều kiện bài toán ? Đ1. a) Lập bảng xét dấu. S = (–¥; –3) È (–1; 1] b) Qui đồng, lập bảng xét dấu S = (–¥; –2) È c) Giải từng bpt, lấy giao các tập nghiệm. S = (1; 2) Đ2. a) D¢ < 0 Û 1 < m < 3 b) D < 0 Û m < 1. Giải các bất phương trình: a) b) c) 2. Tìm m để: a) f(x) = x2 – 2(2m – 3)x + 4m – 3 luôn luôn dương với mọi x. b) Bpt: x2 – x + m £ 0 vô nghiệm Hoạt động 2: Củng cố việc tính toán các số liệu thống kê 10' H1. Nêu cách tính tần số, tần suất, số trung bình, mốt ? Đ1. a) * = 12; ** = 20 b) = 1170 (giờ) c) MO = 1170 3. Tuổi thọ của 30 bóng đèn thắp thử được cho bởi bảng sau: Tuổi thọ (giờ) Tần số Tần suất (%) 1150 3 10 1160 6 20 1170 * 40 1180 6 ** 1190 3 10 Cộng 30 100 (%) a) Điền số thích hợp vào các dấu * và **. b) Tính tuổi thọ trung bình của 30 bóng đèn. c) Tìm mốt của bảng số liệu. Hoạt động 3: Củng cố việc vận dụng các công thức lượng giác 20' H1. Nêu công thức cần sử dụng ? H2. Nêu cách biến đổi ? H3. Nêu tính chất về góc trong tam giác ? Đ1. a) Biến đổi tổng ® tích A = tan3a b) Sử dụng hằng đẳng thức B = c) Nhân C với Þ C = d) Biến đổi tổng ® tích D = Đ2. a) Biến đổi tổng ® tích Nhân tử và mẫu với cos180 A = 2 b) Công thức nhân đôi B = 9 Đ3. A + B + C = 1800 a) tan(A + B) = – tanC b) sin(A + B) = sinC 4. Rút gọn các biểu thức sau: a) b) c) d) 5. Tính: a) 4(cos240 + cos480 – cos840 – cos120) b) 6. Chứng minh rằng trong một DABC ta có: a) tanA + tanB + tanC = = tanA.tanB.tanC (A, B, C ¹ ) b) sin2A + sin2B + sin2C = = 4sinA.sinB.sinC. Hoạt động 4: Củng cố 3' · Nhấn mạnh: – Các kiến thức cơ bản trong các chương IV, V, VI. – Cách giải các dạng toán. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Chuẩn bị kiểm tra Học kì 2. Ngày soạn: 25/04/2013 Tiết dạy: 62 Bàøi dạy: KIỂM TRA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học trong học kì 2. Dấu nhị thức bậc nhất. Dấu tam thức bậc hai. Bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn. Thống kê số liệu. Giá trị lượng giác của một cung. Công thức lượng giác. Kĩ năng: Thành thạo việc giải các dạng toán: Giải bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn. Tính toán các số liệu thống kê. Tính GTLG của một cung, giá trị một biểu thức lượng giác. Biến đổi biểu thức lượng giác. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Luyện tư duy linh hoạt, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề kiểm tra. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học trong học kì 2. III. MA TRẬN ĐỀ: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Bất phương trình 2 0,25 2 0,25 1 1,0 2,0 Thống kê 2 0,25 1 0,25 2 1,0 2,75 Lượng giác 2 0,25 1 0,25 1 1,0 1,75 Tổng 1,5 1,0 2,0 2,0 6,5 IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: A. Phần trắc nghiệm: 001: Tập nghiệm của bất phương trình: là: A. [1; 2] B. [1; 3] C. [–1; 1] D. [–1; 2] 002: Tập nghiệm của bất phương trình: x2 – 6x + 9 > 0 là: A. R \ {3} B. R C. (3; +¥) D. (–¥; 3) 003: Tập nghiệm của bất phương trình: là: A. (–¥; 1] B. [1; 2] C. [1; +¥) D. [–1; 2] 004: Tam thức f(x) = x2 + 4x + m – 5 luôn luôn dương với mọi x khi: A. m > 9 B. m –1 D. m < –1 005: Điều tra thời gian hoàn thành một sản phẩm của 20 công nhân, người ta thu được mẫu số liệu sau (thời gian tính bằng phút): 10 12 13 15 11 13 16 18 19 21 23 21 15 17 16 15 20 13 16 11 Hãy xác định có bao nhiêu giá trị khác nhau trong mẫu số liệu trên ? A. 12 B. 10 C. 20 D. 23 006: Thống kê điểm môn Toán trong một kì thi của 400 học sinh thấy có 72 bài được điểm 5. Hỏi giá trị tần suất của giá trị xi = 5 là: A. 18% B. 10% C. 36% D. 72% 007: Kết quả kiểm tra chất lượng của 41 học sinh được cho bởi bảng sau: Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số lượng HS 3 6 4 4 6 7 3 4 2 2 Mốt của mẫu số liệu trên là: A. 6 B. 3 C. 2 D. 10 008: Giá trị của biểu thức A = m.sin900 + n.cos900 + p.cos1800 bằng: A. m – p B. m + p C. m + n + p D. m + n – p 009: Cho sinx = và . Khi đó cosx bằng: A. B. C. D. 010: Giá trị của biểu thức B = bằng: A. 1 B. 0 C. D. B. Phần tự luận: Bài 1: Giải bất phương trình: (2x – 1)(x + 3) ³ x2 – 9. Bài 2: Sản lượng lúa (đơn vị là tạ) của 40 thửa ruộng có cùng diện tích được trình bày trong bảng số liệu sau: Sản lượng (tạ) 20 21 22 23 24 Tần số (số thửa) 5 8 11 10 6 N = 40 a) Lập bảng phân bố tần số, tần suất. b) Tính sản lượng trung bình của 40 thửa ruộng nêu trên. Bài 3: Đơn giản biểu thức A = . V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A. Phần trắc nghiệm: Tất cả đáp án là A. B. Phần tự luận: Bài 1: ( 1 điểm) (2x – 1)(x + 3) ³ x2 – 9 Û x2 + 5x + 6 ³ 0 (0,5 điểm) Û (0,5 điểm) Sản lượng (tạ) Tần số Tần suất (%) 20 5 12,5 21 8 20,0 22 11 27,5 23 10 25,0 24 6 15,0 Cộng 40 100 (%) Bài 2: (2 điểm) a) Bảng phân bố tần số, tần suất: (1 điểm) (Tính đúng mỗi giá trị tần suất được 0,2 điểm) b) (0,5 điểm) = 22,1 (tạ) (0,5 điểm) Bài 3: (1 điểm) A = = (0,5 điểm) = – 1 (0,5 điểm) VI. KẾT QUẢ KIỂM TRA: Lớp Sĩ số 0 – 3,4 3,5 – 4,9 5,0 – 6,4 6,5 – 7,9 8,0 – 10 SL % SL % SL % SL % SL % 10A3 44 10A5 42 10A7 44 10A10 42 10A11 38

File đính kèm:

  • docBai Giang Dai so Chuan Co Ban.doc