Bài giảng Chuyển hướng phải, trái Trò chơi "Lăn bóng bằng tay"

Mục tiêu:

- Ôn ĐT di chuyển hướng phải, trái. Y/c thực hiện ĐT tương đối đúng.

- Học trò chơi "Lăn bóng bằng tay". Y/c biết cách chơi và chơi và bước đầu tham gia được trò chơi.

II. Đại điểm, phương tiện:

- Sân trường, VS nơi tập, 1 cái còi, kẻ vạch, bóng

doc6 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1581 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chuyển hướng phải, trái Trò chơi "Lăn bóng bằng tay", để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 25 tháng 1 năm 2007 Tiết 1 Thể dục: $ 40: Chuyển hướng phải, trái Trò chơi "Lăn bóng bằng tay" I. Mục tiêu: - Ôn ĐT di chuyển hướng phải, trái. Y/c thực hiện ĐT tương đối đúng. - Học trò chơi "Lăn bóng bằng tay". Y/c biết cách chơi và chơi và bước đầu tham gia được trò chơi. II. Đại điểm, phương tiện: - Sân trường, VS nơi tập, 1 cái còi, kẻ vạch, bóng. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp phổ biến ND yêu cầu - Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát - Chạy chậm trên địa bàn tự nhiên - Khởi động các khớp chân, tay, vai, hông. 2. Phần cơ bản: a. Đội hình đội ngũ và bài tập TLTTCB: - Ôn đi đều theo hàng dọc - Ôn di chuyển hướng phải, trái b. Trò chơi vận động: - Trò chơi " Lăn bóng" 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Hệ thống bài học Đ/lượng 10' 22' 4' 8' 6' Phương pháp lên lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV - Thực hành - Thực hành - Thực hành theo tổ - Khởi động các khớp cổ chân, đầu gối, hông - HD cách chơi lăn bóng - HS chơi thử - HS chơi chính thức - NX giờ học. BTVN: Ôn bài. CB bài 40. Tiết 2: Luyện từ và câu: $40: Mở rộng vốn từ: Sức khỏe I) Mục tiêu: - Mở rộng và tích cực hóa vốn từ thuộc chủ điểm sức khỏe của HS. - Cung cấp cho HS một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe. II) Đồ dùng: Bút dạ, phiếu to viết ND bài tập1, 2, 3. III) Các HĐ dạy- học: A. KT bài cũ: - 2HS đọc đoạn văn kể về công việc trực nhật lớp, chỉ rõ các câu kể Ai làm gì? trong đoạn viết BT3? B. Dạy bài mới: 1. GT bài: nêu mục đích, yêu cầu 2. HDHS làm bài tập: Bài 1: - GV nhận xét, chốt ý kiến đúng - 1 HS đpọc bài tập (đọc cả mẫu) - Đọc thầm y/c của bài, TL nhóm - Đại diện nhóm báo cáo. - NX bổ sung. a. TN chỉ HĐ có lợi cho sức khỏe: Luyện tập, tập TD, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi. ă dưỡng, nghỉ mát, du lịch giải trí... b. TN chỉ những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh: Vạm vỡ, Lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn... Bài 2: ? Nêu yêu cầu? - 3 HS làm phiếu, HS làm vào vở viết ít nhất 15 TN - Các môn thể thao: Bóng đá, bóng chuyền, bóng chày, bóng bâuf dục, cầu lông... Bài 3(T 19): ? Nêu yêu cầu? - Khỏe như voi( trâu, hùm0 - Nhanh như cắt(gió, chớp, điện, sóc) Bài 4(T19): ? Khi nào người " Không ăn không ngủ được"? ? Không ăn không ngủ được thì khổ ntn? ? "Tiên " sống như thế nào? ? Người "ăn được ngủ được" là người ntn? ? "ăn được ngủ được là tiên" có nghĩa ntn? ? Câu tục ngữ này nói lên điều gì? - 1 HS nêu - Đại diện nhóm báo cáo - NX, bổ sung - Làm vào vở - Đọc bài tập, NX - Khi bị ốm, yếu, già cả thì không ăn không ngủ được. - ..... ngoài lo lắng về sức khỏe, bệnh tật còn phải lo lắng đến tiền bạc dể mua thuốc, chạy chữa. - " Tiên" sống an nhàn, thư thái, muốn gì cũng được. - ... là người hoàn toàn khỏe mạnh. - ... nghĩa là là người đó có SK tốt, sống sung sướng như tiên. - Câu tục ngữ nói lên có SK thì sung sướngnhư tiên, không có SK thì phải lo lắng về nhiều thứ. C. Củng cố - dặn dò: ? Hôm nay học bài gì? - NX giờ học. BTVN: Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Toán: $99: Luyện tập I) Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số, đọc, viết phân số, quan hệ giữa phép chia số tự nhiênvà phân số. - Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần đoạn thẳng khác( Trường hợp đơn giản) II) Các HĐ dạy- học: 1. KT bài cũ: - Lớp làm nháp, 3 HS lên bảng. - Viết số thích hợp vào ô trống để a. Lớn hơn 1 : ; b. Bằng1: ; c. Nhỏ hơn 1: 2. Bài mới: - GT bài Bài 1(T110): ? Nêu y/c? - GV ghi bảng kg ; ; giờ;m - Có một kg đường, chia thành 2 phần bằng nhau, đã dùng hết một phần. Hãy nêu phân số chỉ số phần còn lại. - Có một sợi dây dài 1 m, được chia thành 8 phần bằng nhau, người ta cắt đi 5 phần . Viết PS chỉ số phần đã cắt đi. Bài 2(T110): ? Nêu y/c? - 4 HS đọc - Nghe , NX - Có 1 kg đường chia làm 2 phần bằng nhau, dùng hết 1 phần, còn lại 1 phần. Vậy còn lại kg đường - ... cắt đi m - Làm vào vở. 2 HS lên bảng - Nhận xét Một phần tư: ; Mười tám phần mười lăm: Sáu phần mười: ; Bảy mươi hai phần một trăm: Bài 3(T 110): - Viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng phân số có MS bằng 1: 8 = ; 14 = ; 32 = ; 0 = ; 1 = - Làm vào vở , đổi vở KT Bài 4(T 110): ? Nêu yêu cầu? Bài 5(T110): - GV vẽ đoạn thẳng AB lên bảng và chia làm 3 phần bằng nhau. AI = AB A B ? Đoạn thẳng AB được chia làm mấy phần bằng nhau? ? Đoạn AI bằng mấy phần như thế/ ? Vậy AI bằng mấy phần của AB? - Đoạn thẳng AI bằng đoạn thẳng AB,ta viết AI = AB a.C D P M N O - GV chấm một số bài - 1 HS nêu - Làm vào vở, đọc bài tập. a. ; b. ; c. - 1 HS đọc bài tập - quan sát -... chia làm 3 phần bằng nhau - ...AI bằng một phần như thế. - Đoạn thẳng AI = AB - HS làm BT vào vở. 2 HS lên bảng. CP = CD ; PD = CD MO = MN ; ON = MN 3. Tổng kết- dặn dò: - Nx giờ học. Tiết 4 Địa lý $ 20: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về DT, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội của người dân ở ĐBNB. - sự thích ứng của người dân ở với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ. - Dựa vào tranh, ảnh tìm ra KT. II. Đồ dùng: - Tranh, ảnh SGK và tranh ảnh về làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐBNB. III. Các HĐ dạy- học: A. KT bài cũ: ? Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của nước ta? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên? ? Nêu đặc điểm tự nhiên của ĐBNB? B. Bài mới: - GT bài 1. Nhà ở của người dân: * HĐ1: Làm việc cả lớp. Mục tiêu: Biết một số DT ở ĐBNBvà đặc điểm phân boó dân cư và phương tiện đi lại phổ biến của người dân. ? Kể tên 1 số dân tộc sống ở ĐBNB? ? Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao? ? Phương tiện đi lại chủ yếu của người dân nơi đây là gì? vì sao? - Đọc thông tin, q/s tranh (T119) - Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa... - ...làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. Thuận lợi cho đi lại và sinh hoạt. - ... Xuồng, ghe vì trước đây đường GT trên bộ chưa PT. * HĐ2: Làm việc theo nhóm Mục tiêu: Biết đ2 nhà cửa của người dân ở ĐBNB B1: - GV giao việc B2: ? Nêu đ2 nhà ở của người dân ở ĐBNB? Vì sao họ lại làm nhà như vậy? ? Ngày nay nhà cửa đ/s của ND ở ĐBNB như thế nào? 2. Trang phục và lễ hội - Q/s hình 1 SGK (T119) - Thảo luận nhóm 2 - Các nhóm trình bày k/quả. - Nhà rất đơn sơ, mái nhà lợp bằng lá dừa nước, có vách... vì khí hậu nắng nóng quanh năm, ít có gió bão lớn. - Có nhiều thay đổi... * HĐ3: Làm việc theo nhóm Mục tiêu: Biết đ2 trang phục và lễ hội của người dân ở ĐBNB. B1: Dựa vào SGK - tranh ảnh B2: ? Trang phục thường ngày cu7ả người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt? ? Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? ? Trong lễ hội có những HĐ nào? ? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở ĐBNB? C. Củng cố - dặn dò: ? Kể tên 1 số DT, 1 số lễ hội ở ĐBNB? - NX giờ học. Ôn bài - Đọc thông tin, q/s tranh T120. - TL nhóm 4. - Các nhóm báo cáo. - ...bộ quần áo bà ba và chiếc khăn rằn. -... cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống. - Cúng tế, trò chơi... - Lễ hội bà Chúa Xứ... hội xuân núi Bà... - 4 HS đọc bài học Tiết 5: Kỹ thuật: Trồng rau, hoa trong chậu (Tiết 2) I. mục tiêu - Học sinh biết cách chuẩn bị chậu và đất để trồng cây trong chậu. - Làm được việc chuẩn bị chậu và trồng được cây trong chậu. - Ham thích trồng cây,quý trọng thành quả lao động. II. Đồ dùng dạy học. - Mẫu : Một chậu trồng cây hoa hoặc cây rau. - Cây con rau,hoa để trồng - Cuốc,bình tưới nước. III- Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: * Giới thiệu bài. HĐ1:Ôn lại quy trình kĩ thuât trồng cây trong chậu. --GV Y/C. -HS nhắc lại các bước của quy trình trồng cây rau, hoa đã học. ? Nêu các công việc chuẩn bị để trồng cây trong chậu? - GV HD lại theo các bước trong SGK HĐ2:HS thực hiện trồng cây con. HĐ3:Đánh giá kết quả học tập. -GV gợi ý cho HS tự đánh giá kết quả thực hành. -GV NX,đánh giá kết quả học tập của HS. - Chuẩn bị cây để trồng trong chậu. - Chậu trồng cây. - Đất trồng. - HS quan sát hình trong SGK và nêu các bước trồng cây con. - Một HS nhắc lại và thực hiện thao tác kĩ thuật trồng cây. -HS thực hành . -Vệ sinh sạch các công cụ lao động và chân tay. * Củng cố, dặn dò: - NX tinh thần, thái độ học tập của học sinh. - Chuẩn bị bài sau .

File đính kèm:

  • docThu 5 (6).doc
Giáo án liên quan