MỤC TIÊU :
- Qua bài này, HS cần :
- Biết cách khử mẫu của biểu thứ lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
- Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
1. Viết quy tắc tổng quát đưa thừa số ra ngoài dấu căn :
4 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2540 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 10
BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA
CĂN BẬC HAI (tt)
I. MỤC TIÊU :
- Qua bài này, HS cần :
- Biết cách khử mẫu của biểu thứ lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
- Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
1. Viết quy tắc tổng quát đưa thừa số ra ngoài dấu căn :
= .... với điều kiện..............
AD : Tính
2. Đưa thừa số vào trong dấu căn trong các VD sau :
a) =.............. (với a..........)
b) =........ (với a..........)
c) =...........
III. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động cỦA GV
HOẠT động CỦA Học sinh
PhẦN ghi bẢNg
Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn HS khử mẫu của biểu thức lấy căn.
VD1 : Khử mẫu của biểu thức lấy căn :
a)
- Trong VD trên biểu thức lấy căn là gì? Có mẫu là mấy?
- Theo em khử mẫu của biểu thức lấy căn là sao?
- Em có thể áp dụng quy tắc nào để khử mẫu của biểu thức lấy căn.
- GV hướng dẫn HS khử mẫu của VD1a.
b)
- Điều kiện để căn trên có nghĩa?
- Làm thế nào để khử mẫu 7b
- Từ 2 VD trên ta suy ra tổng quát cách khử mẫu của biểu thức lấy căn :
=..........?
Với điều kiện gì?....
- GV lưu ý HS ký hiệu |B| chứ không phải B
?1 a) Cả lớp làm nháp.
b) Cả lớp làm nháp.
- Còn cách giải khác không?
c) Làm nhóm.
Chọn 2 nhóm.
- Y/c HS có nhận xét đúng sai về cách giải, điều kiện a > 0?
Hoạt động 2 :
GV hướng dẫn HS cách trục căn thức ở mẫu.
- HS cần phân biệt :
+ Biểu thức lấy căn có mẫu.
+ Mẫu có căn thức.
VD2 :
a)
- Để trục căn thức ở mẫu phải làm sao?
b)
Để trục căn thức ở mẫu phải làm sao?
- Nếu bình phương mẫu có làm mất căn thức ở mẫu không?
c)
Ta gọi (a+b) và (a-b) là 2 biểu thức liên hợp với nhau. HS thử cho vài VD.
Qua các VD2 ta có các dạng tổng quát sau :
a) (B>0)
b)
(A³0; A¹B2)
?2 Trục căn thức ở mẫu.
a) Cả lớp làm nháp.
- Tại sao cần b > 0?
b) Cả lớp làm nháp.
- Tại sao cần a³0, a ¹ 1?
c) Làm nhóm :
- GV chọn 2 nhóm.
- Đặt điều kiện với a, b để biểu thức có nghĩa?
Þ a>b>0 đủ để biểu thức có nghĩa.
- HS trả lời.
- HS trả lời
(mẫu là 1)
- HS trả lời
(đưa mẫu về dạng )
- HS : a, b cùng dấu
b ¹ 0
Û a.b ³ 0
b ¹ 0
- 1 HS điền vào bảng phụ treo trên bảng.
- 1 HS lên bảng giải.
- 1 HS lên bảng giải.
- Gọi HS có cách giải khác lên bảng trình bày.
- Đại diện 2 nhóm lên trình bày.
- HS phân biệt :
+
+
- Kêu vài HS trả lời.
- HS trả lời.
- Kêu 1 HS giơ tay giải.
- Lớp nhận xét.
- 3 HS điều vào chỗ... của bảng phụ treo trên bảng (HS giải thích điều kiện để biểu thức có nghĩa).
- Kêu 2 HS lên giải.
- Lớp nhận xét.
- 2 HS lên giải.
- Lớp nhận xét.
- Đại diện 2 nhóm trình bày cách giải.
- Lớp nhận xét.
- Kêu HS khá trở lên trả lời.
- Lớp nhận xét.
I/ Khử mẫu của biểu thức lấy căn :
VD1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn
a)
b) với a.b > 0
=
Tổng quát :
(SGK T29)
?1
a)
b)
Cách 1 :
Cách 2 :
c)
=
II/ Trục căn thức ở mẫu :
VD2 : Trục căn thức ở mẫu.
a)
b)
=
c)
=
Ta có các dạng tổng quát :
(Học SGK trang 29)
(Xem bảng phụ)
a)
b)
=
c)
=
=
CỦNG CỐ:
- Nhìn lại bảng phụ để ghi nhớ các dạng tổng quát đã học.
- Các phần ?1 ?2 trong bài là các bài tập củng cố từng phần.
Câu 1 : Của là :
a. b. c. d. Tất cả đều sai.
Câu 2 : Của với a.b ³ 0, b ¹ 0 là :
a. b. c. d.
* Trục căn thức ở mẫu :
Câu 3 : Của là :
a. b. c. d. Tất cả đều sai
Câu 4 : Của là :
a. b. c. d.
Câu 5 : Của :
a. b. c. d.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
File đính kèm:
- DS-10.doc