Bài giảng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2)

 Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.

2. Kĩ năng: - Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.

3. Thái độ: - Học sinh có ý thức, thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên

doc40 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1870 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thể dục. Bài : 61 *Mơn tự chọn : Đá cầu I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh : -Kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân.Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và đạt thành tích. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường; Cịi . , mỗi học sinh một quả cầu III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Ơn động tác tay, chân,vặn mình,tồn thân,thăng bằng và nhảy của bài TD phát triển chung. Kiểm tra bài cũ : 4hs Nhận xét II/ CƠ BẢN a.Kiểm tra mơn đá cầu: *Ơn tâng cầu bằng mu bàn chân G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét *Kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân: Mỗi lần kiểm tra từ 3-4 học sinh Kết quả kiểm tra đánh giá như sau : -Hồn thành tốt:Thực hiện cơ bản đúng động tác,tâng được 5 lần liên tục trở lên. -Hồn thành:Thực hiện cơ bản đúng động tác,tâng được 3 lần -C.hồn thành:Thực hiện cơ bản đúng động tác,tâng được dưới 3 lần hoặc sai động tác. b.Trị chơi : Nhảy ơ tiếp sức. Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: Thả lỏng Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học Về nhà luyện tâp tâng đá cầu 7p 1lần 27p 19p 8p 6p Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Thể dục. Bài : 62 *Mơn tự chọn : Đá cầu *Trị chơi : Chuyển đồ vật I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh : -Ơn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và nâng cao thành tích. -Trị chơi Chuyển đồ vật.Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường; Cịi . , mỗi học sinh một quả cầu , III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ họớiH chạy một vịng trên sân tập Thành vịng trịn,đi thường….bước Thơi Ơn động tác tay, chân,vặn mình,tồn thân,thăng bằng và nhảy của bài TD phát triển chung. Kiểm tra bài cũ : 4hs Nhận xét II/ CƠ BẢN a.Đá cầu : *Ơn tâng cầu bằng mu bàn chân G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét *Ơn phát cầu bằng mu bàn chân: G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét *Thi phát cầu bằng mu bàn chân: Mỗi tổ chọn 2 bạn ra thi phát cầu Nhận xét Tuyên dương b.Trị chơi : Chuyển đồ vật. Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: Thả lỏng Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học Về nhà luyện tâp tâng đá cầu 7p 1lần 27p 19p 8p 6p Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG ĐỊA LÍ Tiết 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN I. Vị trí địa lí và giới hạn: Cái nước nằm ở vị trí trung tâm tỉnh Cà Mau, phía Đông – Bắc tiếp giáp thành phố Cà Mau, phía Đông tiếp giáp huyện Đầm Dơi, phía Nam giáp huyện Năm Căn, phía Tây giáp huyện Phú Tân và phía Tây Bắc giáp huyện trần Văn Thời. II. Diện tích và các xã trong huyện: Diện tích tự nhiên của huyện là 396 km2 chiếm khoảng 7,6% diện tích toàn tỉnh. So với các đơn vị hành chính trong tỉnh, về diện tích, Cái Nước đứng hàng thứ 08, chỉ lớn hơn thành phố Cà Mau. Đến 10/01/2006 huyện Cái Nước có 11 đơn vị hành chính ( 1 thị trấn và 10 xã ) trực thuộc xã, thị trấn là 93 ấp. Số xã, thị trấn, nhân khẩu thuộc huyện STT Đơn vị hành chính Năm 2004 Năm 2005 Hộ Khẩu Nữ Hộ Khẩu Nữ Thành thị 3.102 16.142 8.233 3.208 16.695 8.515 Nông thôn 24.174 126.880 64.709 24.304 128.576 65.783 1 Thị trấn Cái Nước 3.102 16.142 8.233 3.208 16.695 8.515 2 Xã Lương Thế Trân 4.434 22.967 11.713 1.733 9.050 4.630 3 Xã Thạnh Phú 0 0 0 2.725 14.224 7.277 4 Xã Phú Hưng 3.183 16.540 8.430 3.200 16.761 8.575 5 Xã Tân Hưng 3.224 17.550 8.951 3.241 17.785 9.099 6 Xã Hưng Mỹ 4.113 20.020 10.210 2.335 11.455 5.861 7 Xã Hoà Mỹ - - - 1.800 8.833 4.519 8 Xã Đông Thới 3.695 19.903 10.151 1.777 9.648 4.936 9 Xã Đông Hưng - - - 1.938 10.521 5.383 10 Xã Tân Hưng Đông 3.113 16.724 8.529 3.130 16.947 8.671 11 Xã trần Thới 2.412 13.176 6.720 2.425 13.352 6.832 CÂU HỎI: Chỉ vị chí huyện Cái Nước trên bản đồ Cà Mau. Huyện Cái Nước tiếp giáp với những huyện nào? Diện tích là bao nhiêu km2 ? Huyện Cái nước có bao nhiêu xã, thị trấn? Là những xã nào? Cái nước nằm ở vị trí trung tâm tỉnh Cà Mau, có diện tích tự nhiên của huyện là 396 km2 chiếm khoảng 7,6% diện tích toàn tỉnh. Huyện Cái Nước có 11 đơn vị hành chính (xã, thị trấn), trực thuộc là xã, thị trấn là 93 khóm, ấp. LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG ĐẦM DƠI – CÁI NƯỚC – CHÀ LÀ Tiết 1: CÀ MAU ĐẦU NHỮNG NĂM 1960 CHIẾN THẮNG CHI KHU CÁI NƯỚC 1- Tình hình Cà Mau những năm đầu 1960. Vào năm 1963, chiến trường Cà Mau gặp nhiều khó khăn. Địch tăng cường đánh phá bằng không quân và đưa bộ binh đi càn quét, nhằm thực hiện chương trình lập ấp chiến lược để gom dân làm “ hàng rào thịt ” cho chúng. Địch càn đến đâu thì gom dân lại đến đó để đưa vào ấp chiến lược nhằm tách dân ra khỏi Đảng. Đây là âm mưu rất nguy hiểm làm trở ngại cho sự phát triển phong trào cách mạng trong tỉnh. Mặt khác, chúng còn xây dựng phòng tuyến quân sự nhằm ngăn chặn sự vận chuyển vũ khí của ta từ rừng đước lên rừng U Minh, phục vu cho chiến trường miền Tây. Để phá vỡ âm mưu của địch và mở rộng vùng giải phóng, quân dân Cà Mau kết hợp với lực lượng quân khu đánh vào cứ điểm quân sự quan trọng của địch ở chi khu Cái Nước, Đầm Dơi và cứ điểm Chà Là. 2- Đánh vào chi khu Cái Nước. Chi khu Cái Nước cách thị xã Cà Mau 32 km về phía Tây Nam, là nơi địch phòng thủ kiên cố.Chi khu gồm có dinh quận ( 2 đồn tứ giác ), 2 đồn tam giác và 4 tháp canh bảo vệ bên ngoài. Theo kế hoạch, đúng 0 giờ 30 phút ngày 10/09/1963, lực lượng ta tấn công vào chi khu Cái Nước suốt 2 tiếng đồng hồ. Đến 2 giờ 45 phút, quân ta làm chủ hoàn toàn chi khu Cái Nước, diệt tại chỗ 92 tên, bắt sống 84 tên (trong đó có hai tên Quận trưởng và Quận phó), thu toàn bộ quân trang, quân dụng (có 4 súng cối 81 và 60 li, 1 đại liên 30 li, 1 trung liên, 18 máy VTĐ, hơn 2 tấn đạn). Lực lượng vũ trang của ta cùng với 800 dân công đã san bằng đồn bốt, hỗ trợ cho quần chúng nổi dậy phá ấp chiến lược tại thị trấn Cái Nước. Câu hỏi tìm hiểu: Nêu đặc điểm tình hình Cà Mau vào đầu năm 1963. Trình bày diễn biến chiến thắng chi khu Cái Nước. Nêu ý nghĩa của chiến thắng chi khu Cái Nước. Vào năm 1963, chiến trường Cà Mau gặp nhiều khó khăn. Địch gom dân lập ấp chiến lược làm “hàng rào thịt”. Đúng 0 giờ ngày 10/09/1963, quân dân Cà Mau nổi dậy tấn công vào chi khu cái nước. sau 2 tiếng đồng hồ quân ta đã làm chủ toàn bộ chi khu Cái Nước. Tiêu diệt và bắt sống nhiều tên địch, tịch thu nhiều loại vũ khí, đạn dược và nhiều loại quân trang, quân dụng khác.

File đính kèm:

  • docGA LOP 5 Tuan 31.doc