Bài giảng Bài một : cơ thể chúng ta

Học sinh biết kể tên các bộ phận chính của cơ thể

- Biết một số cử động của đầu và cổ, minh, chân và tay

- Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để cơ thể phát triển tốt.

B. Đồ dùng dạy học

- Các hình trong bài 1 SGK

C. Phương pháp dạy – học :

 Trực quan, đàm thoại, thảo luận, thực hành

doc28 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1003 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài một : cơ thể chúng ta, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và các con vật đã học, nhận biết một số cây và con vật mới - Chia làm 4 nhóm - Bày các mẫu vật trong lớp mà mình mang đến để trên bàn - Hs chỉ và nói tên từng cây, từng con mô tả chúng – tìm sự giống nhau và khác nhau giữa các cây, các con vật - Cử đại diện nhóm lên trình bày kết quả của nhóm - Các nhóm khác đặt câu hỏi để nhóm đang trình bày trả lời => kết luận - Có nhiều loại cây : cây hoa, cây gỗ. Các loại cây này khác nhau về hình dạng, kích thước, nhưng đều có rễ thân, lá và hoa - Có nhiều loại động vật khác nhau về hình dạng, kích thước, nơi sống...nhưng chúng đều có : đầu mình và cơ quan di chuyển * Hoạt động 2 - Trò chơi : Đố bạn con gì, cây gì ? - Mục tiêu * Trò chơi - Hs nhớ lại những đặc điểm chính của các cây và con vật đã học - Hs được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi Gv hướng dẫn chơi - Mỗi hs được gv cheo 1 tấm bìa có hình thù một cây rau hoặc con cá...ở bảng em đó khoong biết đó là cây gì con gì nhưng cả lớp đều biết hs đeo hình cũ, đặt câu hỏi cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai. IV. Củng cố – Dặn dò : - Gọi hs trả lời các câu hỏi SGK - Về học bài Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2007 Bài 30 : Trời nắng – trời mưa A. Mục tiêu : Giúp học sinh biết - Nhưng dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa - Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và đám mây khi trời nắng trời mưa - Có ý thức bảo vệ sức khoe khi đi dưới trời nắng hoặc trời mưa B. Đồ dùng dạy- học : - Giáo viên : sgk, tranh minh hoạ . - Học sinh : sgk, vở bài tập . C. Phương pháp dạy – học : Trực quan, đàm thoại, thảo luận, thực hành... D.Các hoạt động dạy- học : I. Bài cũ : - Nêu các bộ phận bên ngoài của con mèo ? - Người ta nuôi mèo để làm gì ? II. Bài mới : Gt bài – ghi bảng Nội dung : *Hoạt động 1 : - Gv chia lớp thành 3 nhóm - Gv yêu cầu hs phân tranh ảnh thành 2 loại : Trời nắng – trời mưa - Gv yêu cầu hs thảo luận về các dấu hiệu của trời nắng, trời mưa - Yc đại diện vài nhóm gt trước lớp - Mèo có đầu, cổ, mình, 4 chân - Để bắt chuột, làm cảnh *Làm việc với những tranh ảnh về trời nắng, trời mưa - Hs ngồi theo nhóm - Hs phân loại tranh ảnh thành 2 loại : Trời nắng – trời mưa - Mỗi hs nêu một dấu hiệu của trời nắng vừa nói vừa chỉ vào tranh ảnh - Sau đó vài hs nhắc lại tất cả các ý kiến mô tả về bầu trời và những đám mây khi trời nắng – trời mưa - Đại diện vài nhóm đem tranh ảnh lên giới thiệu trước lớp. => Kết luận : - Khi trời nắng, bầu trời trong xanh, có mây trắng, mặt trời sáng chói, nắng vàng chiếu xuống mọi cảnh vật, đường phố khô ráo... - Khi trời mưa, có nhiều giọt mưa rơi, bầu trời phủ đầy mây đen lên không nhìn thấy mặt trời, nước mưa làm ướt đường phố, cỏ cây và mọi vật ở ngoài trời... * Hoạt động 2 : - Gv cho hs mở sgk thảo luận về các CH trong sgk + Tại sao khi đi dưới trời nắng phải đội mũ nón + Để không bị ướt, khi đi dưới trời mưa, bạn nhớ phải làm gì - Nhận xét, chốt lại *Thảo luận - Hs mở sgk – hai hs hỏi và trả lời nhau các câu hỏi trong sgk - Để không bị ốm - Để không bị ướt nhớ phải mặc áo mưa, đội nón che ô III. Củng cố – Dặn dò: - Gv cho hs chơi trò : “trời nắng, trời mưa” - Gv chuẩn bị 1 số tấm bìa có vẽ hoặc viết lên các đồ dùng như áo mưa, mũ, nón, ô - Cách chơi : + Một hs hô : “trời nắng”, các hs khác cầm nhanh những tấm bìa có vẽ những thứ phù hợp dùng cho khi đi nắng.... - Quan sát lại các dấu hiệu của trời nắng – trời mưa Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2007 Bài 31: Thực hành – Quan sát bầu trời A. Mục tiêu : Hs biết - Sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời là một trong những dấu hiệu cho biết sự thay đổi của thời tiết - Sử dụng bốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây trong thực tế hàng ngày và biểu đạt nó bằng hình cũ đơn giản B. Đồ dùng dạy- học : - Giáo viên : sgk, tranh minh hoạ . - Học sinh : sgk, vở bài tập . C. Phương pháp dạy – học : Trực quan, đàm thoại, thảo luận, thực hành... D.Các hoạt động dạy- học : I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Khi trời nắng bầu trời như thế nào - Khi đi dưới trời nắng – trời mưa phải làm gì ? - Gv nhận xét III. Bài mới Giơí thiệu bài: ghi đầu bài Nội dung : * Hoạt động 1 - Mục tiêu - Cách tiến hành - Gv nêu nhiệm vụ của hs khi đi ra ngoài trời quan sát - Nhìn lên bầu trời em thấy ntn ? - Trời có nhiều mây hay ít mây, màu gì ? =>Kết luận - Quan sát những trời đang nắng * Hoạt động 2 - Cho hs nói về bầu trời và cảnh vật xung quanh - Nhận xét tuyên dương - Hát đầu giờ - 2 hs nêu - 2 hs nêu - Nhận xét - Hs nêu đầu bài * Quan sát bầu trời: - Hs biết quan sát nhận xét và biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây - HS ra ngoài trời quan sát bầu trời - Nhìn lên bầu trời em trong thấy mặt trời và các khoảng trời xanh - Trời hôm nay ít mây - Những đám mây màu xanh, màu vàng, chúng đang chuyển động + Quan sát xung quanh + Sân trường cây cối – mọi vật lúc này khô hay ướt - Đám mây trên bầu trời ta biết được trời râm mát hay trời sắp mưa * Hs nói về bầu trời và cảnh vật xung quanh - Trời hôm nay ntn - Cảnh vật : cây cối, các con vật.xung quanh mình IV. Củng cố- Dặn dò: - Hs trình bày tranh ảnh của mình - Về học, làm bài Thứ ba ngày 1 tháng 5 năm 2007 Bài 32 : gió A. Mục tiêu : Giúp học sinh biết - Nhận xét trời có gió hay không có gió, gió nhẹ hay gió mạnh. - Sử dụng vốn từ riêng của mình để môtả cảm giác khi trời có gió thổi vào người. B. Đồ dùng dạy- học : - Giáo viên : sgk, tranh minh hoạ . - Học sinh : sgk, vở bài tập , mang chong chóng. C. Phương pháp dạy – học : Trực quan, đàm thoại, thảo luận, thực hành... D.Các hoạt động dạy- học : I. Bài cũ : - Khi đi ngoài trời nắng ta phải làm gì ? II. Bài mới : 1.Giới thiệu bài – ghi bảng 2.Nội dung : *Hoạt động 1 : - Mục tiêu - Yc quan sát tranh theo nhóm đôi - Gợi ý cho hs trả lời. - Yc trình bày trước lớp - NX, chốt lại * Hoạt động 2: - Mục tiêu - Ycầu quan sát ngoài trời theo nhóm tổ - Tập hợp lớp lại, yc rút ra nhận xét - NX, chốt lại * Hoạt động 3: - Phổ biến luật chơi - Yc cầm chong chóng chuẩn bị chơi III. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại bài - Học bài, vận dụng thực tế - 2 hs trả lời - Nhắc lại đầu bài * Quan sát tranh: - Nhận biết các dấu hiệu khi trời đang có gió qua các hình ảnh sgk. - Quan sát tranh sgk(66), nêu những gì nhận thấy khi gió thổi vào người bằng cách lấy quyển vở quạt vào mình và đưa ra nhận xét. -> Khi trời lặng gió, cây cối đứng im.Gió nhẹ làm lá cây ngọn cỏ lay động. Gió mạnh hơn làm cho cành lá nghiêng ngả * Quan sát ngoài trời: - Nhận biết trời có gió hay không có gió. Gió mạnh hay nhẹ. - Quan sát ngoài trời theo nhóm tổ. Quan sát lá cây, ngọn cỏ ngoài sân và NX. * Trò chơi: chơi chong chóng - Bạn quản trò hô: “gió nhẹ” các bạn chạy từ từ. Hô: “gió mạnh” các bạn chạy nhanh. Hô: “ trời lặng gió” các bạn đứng im, để chong chóng ngừng quay Thứ ba ngày tháng 5 năm 2007 Bài 33 : trời nắng – trời rét A. Mục tiêu : Giúp học sinh biết - Nhận biết trời nóng hay trời rét. - Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng, trời rét. - Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết. B. Đồ dùng dạy- học : - G: sgk, tranh minh hoạ . - H: sgk, vở bài tập ,tranh ảnh về trời nóng, trời rét. C. Phương pháp dạy – học : Trực quan, đàm thoại, thảo luận, thực hành... D.Các hoạt động dạy- học : I. Bài cũ : - Khi gió nhẹ, gió mạnh cây cối ra sao ? II. Bài mới : 1.Giới thiệu bài – ghi bảng 2.Nội dung : *Hoạt động 1 : - Mục tiêu - Yc quan sát tranh theo nhóm 4 - Gợi ý cho hs trả lời. - Yc trình bày trước lớp - NX, chốt lại - NX, ĐG * Hoạt động 2: - Mục tiêu - Chuẩn bị quần áo mũ,mũ len, ô… - NX, ĐG - 2 hs trả lời - Nhắc lại đầu bài * Quan sát tranh: - Nhận biết các tranh ảnh , mô tả cảnh trời nóng, trời rét. - Các nhóm phân loại những tranh ảnh về trời nóng, trời rét. Nêu dấu hiệu của trời nóng, trời rét + Giới thiệu tranh của nhóm mình. + Trời nóng ta thấy có mồ hôi.Trời rét làm chân tay tê cóng… + Trời nóng cần mặc áo ngắn tay…Trời rét cần mặc quần áo rét.. * Trò chơi: Trời nóng, trời rét - Cử một bạn hô: “Trời nóng”các bạn nhanh chóng chọn quần áo, trang phục mùa hè. - Tương tự vời: “ trời rét” - Ai nhanh sẽ thắng cuộc. => Kết luận: Trang phục phù hợp với thời tiết sẽ bảo vệ được cơ thể phòng chống một số bệnh như : cảm nắng, cảm lạnh, sổ mũi, nhức đầu, viêm phổi… III. Củng cố, dặn dò: - Đọc và trả lời câu hỏi sgk - Thực hiện ăn mặc phù hợp với thời tiết. Thứ ba ngày tháng 5 năm 2007 Bài 34 : thời tiết A. Mục tiêu : Giúp học sinh biết -Thời tiết luôn thay đổi.. - Sử dụng vốn từ riêng của mình để nói về sự thay đổi của thời tiết. - Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khoẻ. B. Đồ dùng dạy- học : - G: sgk, tranh minh hoạ . - H: sgk, 1 số đồ dùng cho trời nắng, trời mưa. C. Phương pháp dạy – học : Trực quan, đàm thoại, thảo luận, thực hành... D.Các hoạt động dạy- học : I. Bài cũ : - Tại sao phải ăn mặc phù hợp với thời tiết ? II. Bài mới : 1.Giới thiệu bài – ghi bảng 2.Nội dung : *Hoạt động 1 : - Mục tiêu - Giao nhiệm vụ cho ba nhóm - Yc trình bày trước lớp - NX, ĐG * Hoạt động 2: - Mục tiêu - Yc trả lời câu hỏi: - 2 hs trả lời - Nhắc lại đầu bài * Quan sát tranh: - Nhận biết các tranh ảnh , mô tả các hiện tượng của thời tiết. - Các nhóm bàn về cách sắp sếp tranh ảnh đã sưu tầm và gián vào giấy khổ to để thể hiện thời tiết luôn thay đổi. - Giới thiệu tranh của nhóm mình. - NX, bình chọn * Thảo luận cả lớp: - Biết ích lợi của việc dự báo thời tiết. Ôn lại sự cần thiết phải mặc phù hợp với thời tiết. - Vì sao con biết ngày mai sẽ nắng, mưa, nóng, rét…? - Con cần mặc như thế nào khi trời nóng, khi trời lạnh ? => Kết luận: - Chúng ta biết được thời tiết ngày mai sẽ ntn ? là nhờ có bản tin dự báo thời tiết được phát thanh trên đài, ti vi. - Cần theo dõi dự báo thời tiết để đề phòng, ăn mặc cho phù hợp, bảo vệ cơ thể khoẻ mạnh. III. Củng cố, dặn dò : - Chơi trò chơi : Dự báo thời tiết - Vận dụng bài học trong thực tế. - Nhận xét giờ học.

File đính kèm:

  • docTnxh1.doc
Giáo án liên quan