HS hiểu ích lợi của cây và hoa đối với cuộc sống con người. Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng
-Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em
-HS có ý thức bảo vệ cây và hoa nơi công cộng
41 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1432 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài : bảo vệ cây và hoa nơi công cộng( tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uộc sống?
Em đã thực hiện bảo vệ cây và hoa nơi công cộng như thế nào?
GV nhận xét bài cũ
HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét
Bài mới
Kể chuyện : “Một ngày vủa bé”
GV giới thiệu bài “ Vệ sinh ăn uống và vệ sinh cá nhân”
GV kể chuyện : “ Một ngày của bé” cho HS nghe
Cả lớp thảo luận
Buổi sáng bé thức dậy lúc mấy giờ?
Hãy kể những việc làm của bé sau khi thức dậy vào mỗi buổi sáng?
Sau khi đi vệ sinh bé đã làm gì?
Tại sao sau khi đi vệ sinh bé phải rửa tay bằng xà phòng với nước sạch ?
Buổi sáng bé ăn những thức ăn gì?
Khi đến trường bé mặc như thế nào?
Nhớ lời cô dặn, sau khi chơi, trước khi ăn bé đã làm gì?
Tại sao nền nhà sạch mà bé vẫn đi dép?
Hãy kể những thức ăn vào buổi trưa của bé?
Sau khi ăn xong, bé đã làm gì?
Buổi chiều bé ăn những thức ăn gì?
Sau mỗi bữa ăn bé làm gì?
Buổi tối bé đi ngủ lúc mấy giờ?
GV kết luận
Sau khi đi vệ sinh, sau khi chơi, trước khi ăn ta phải rửa tay
Sáng ngủ dậy, sau khi ăn, trước khi đi ngủ phải đánh răng
Phải ăn uống điều độ đủ lượng, đủ chất để cơ thể phát triển tốt
HS thảo luận cả lớp
- Lúc 6 giờ
- Bé đi vệ sinh, đánh răng rửa mặt, ăn sáng
- Bé rửa tay thật sạch với xà phòng
- Để diệt vi trùng
- Bánh mì ốp la, uống sữa
- Bé tươm tất trong bộ đồng phục đến trường
- Rửa tay sạch trước khi ăn
- Tránh không cho giun sán vào cơ thể bé
- Cơm dẻo, cá chiên, rau muống luộc
- Cơm dẻo, thịt kho tàu, tô canh súp
- Bé đánh răng
- Lúc 9 giờ
Củng cố dặn dò
Hôm nay học bài gì?
Chúng ta hãy thực hiện tốt những điều đã học về vệ sinh ăn uống và vệ sinh cá nhân để cơ thể chúng ta mau lớn khoẻ mạnh, tránh được các bệnh tật đáng tiếc sảy ra cho chúng ta
Nhận xét tiết học
HS lắng nghe
Tự nhiên xã hội :tiết 31
Bài : GIÓ
I. MỤC TIÊU
HS nhận xét được trời có gió hay không có gió, gió nhẹ hay gió mạnh
Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi có gió thổi vào người
II. CHUẨN BỊ
Các hình ảnh trong bài 32 sgk, mỗi em một chiếc chong chóng
Sưu tầm tranh ảnh về trời gió, bão
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài cũ
GV hỏi HS trả lời các câu hỏi sau
Lúc này trời thế nào? Mưa hay nắng?
Để giữ gìn sức khoẻ, khi đi dưới trời nắng hoặc mưa ta phải nhớ điều gì?
HS dưới lớp nhận xét bạn trả lời
GV nhận xét, cho điểm
HS dưới lớp theo dõi nhận xét các bạn
Bài mới
Giới thiệu
Các em có biết vì sao lá cây, cành cây có lúc lại đung đưa, hay lá cờ có lúc lại bay không? Đó là nhờ gió đấy. Hôm nay chúng ta học bài : “Gió” để biết thêm về điều đó nhé
HS lắng nghe
Hoạt động 1
Quan sát tranh
MĐ: HS nhận biết được dấu hiệu khi trời đang có gió qua tranh ảnh. Biết được dấu hiệu khi có gió nhẹ, gió mạnh
Bước 1: giao nhiệm vụ và thực hiện
GV cho HS tranh trong sgk
Hình nào cho bạn biết trời đang có gió?
Vì sao em biết lúc đó trời đang có gió?
Gió trong các hình đó có mạnh không? Có gây nguy hiểm không?
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
Các nhóm khác bổ sung
GV treo một số tranh ảnh về gió to và bão cho HS quan sát
Gió trong bức tranh này như thế nào?
Cảnh vật ra sao khi có gió to như thế?
GV kết luận: trời lặng gió thì cây cối im lặng, trời có gió nhẹ làm cho lá cây, ngọn cỏ khẽ đung đưa, lay động. Gió mạnh làm cho cây cối nghiêng ngả. Nếu gió mạnh hơn nữa có thể chuyển thành bão. Bão rất nguy hiểm cho con người, có thể làm đổ nhà, gẫy cây , thậm chí chết cả người nữa. Như vậy gió mạnh thì sẽ nguy hiểm
Khi có gió mạnh, chúng ta cần tìm cách tránh gió
HS thảo luận theo nhóm
HS các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
Hoạt động 2
Tạo gió
MĐ: HS mô tả được cảm giác khi có gió thởi vào người
Cho HS cầm quạt để quạt vào người mình và hỏi:
Các em thấy cảm giác như thế nào?
Nếu trời nắng nóng ( hoặc mưa ) thì ta cảm thấy như thế nào?
Mùa hè mình có cảm giác như thế nào?
Mùa đông mình có cảm giác như thế nào?
GV gọi một số HS lên nhận xét
HS làm việc cá nhân
Hoạt động 3
Quan sát ngoài trời
MĐ: nhận biết ngoài trời có gió hay không có gió, gió nhẹ hay gió mạnh
Cho HS ra sân quan sát
Hãy quan sát lá cây hay ngọn cỏ có lay động không?
Từ đó em rút ra được kết luận gì?
Cho HS tập trung tại lớp
Vài HS báo cáo kết quả quan sát được trước lớp
Nhờ đâu ta biết được trời lặng gió hay có gió?
Các bạn khác nhận xét bổ sung
=> GV kết luận: Nhờ quan sát cây cối, cảnh vật xung quanh và cảm nhận của mỗi người mà ta biết trời lặng gió hay có gió, gió nhẹ hay gió mạnh
HS làm việc theo nhóm đã phân công
Củng cố dặn dò
Hôm nay học bài gì?
Cho HS chơi trò chơi chong chóng theo tổ
Người quản trò hô “ gió nhẹ” các bạn cầm chong chóng chạy từ từ theo hàng
Người quản tró hô “ gió mạnh” các bạn chạy nhanh hơn để chong chóng quay
Người quản tró hô “ trời lặng gió” các bạn đứng lại để chong chóng ngừng quay
Nhận xét tiết học . Tuyên dương tổ nhanh nhẹn
HD HS học bài ở nhà
HS chơi trò chơi
Bài soạn lớp 1
THỂ DỤC:tiết 31
Bài: TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU
Ôn trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ”. Yêu cầu chơi có kết hợp vần điệu
Tiếp tục chuyền cầu theo nhóm hai người. Yêu cầu biết tham gia được vào trò chơi tương đối chủ động
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
Dọn vệ sinh trường, nơi tập. Quả cầu để chuyền
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
Định lượng VĐ
Phương pháp tổ chức
Phần mở đầu
GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu
Đứng vỗ tay và hát
Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc
Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
Xoay khớp cẳng tay và cổ tay, hông, gối
1 => 2 phút
1 phút
1 phút
1 lần
1 phút
x x x x
x x x x
x x x x X
x x x x
x x x x
Chuyển vòng tròn
Phần cơ bản
Trò chơi : “ Kéo cưa lừa xẻ ”
GV nêu tên trò chơi. Cho HS ôn lại vần điệu
Kéo cưa lừa xẻ
Kéo cho thật khoẻ
Cho thật nhịp nhàng
Cho ngực nở nang
Chân tay cứng cáp
Hò dô! Hò dô
HS chơi theo lệnh
Cho HS chơi vài lần
Trò chơi chuyền cầu theo nhóm 2 người
- Cho HS thi đua chuyền cầu giữa các nhóm với nhau. Đôi nào chuyền, cầu không rơi xuống đất là thắng cuộc
HS chơi trò chơi khoảng 8 phút
5- 7 phút
vài lần
8 đến 10 phút
Tập hợp hàng ngang
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
Phần kết thúc
Đứng vỗ tay và hát
Tập động tác vươn thờ, điều hoà của bài thể dục
Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
GV cùng HS hệ thống lại bài học
Nhận xét tiết học
Giao bài tập về nhà
1 phút
1 => 2 phút
1 phút
1 phút
X
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
MĨ THUẬT
Bài : VẼ CẢNH THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS tập quan sát thiên nhiên
Vẽ được cảnh thiên nhiên theo ý thích
Thêm yêu mến quê hương đất nước mình
II. CHUẨN BỊ
GV: chuẩn bị một số tranh phong cảnh ở nông thôn, miền núi, phố phường, sông, biển. Một số tranh của HS năm trước
HS: vở vẽ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ
* GV kiểm tra dụng cụ học tập của các em
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS
* HS lấy dụng cụ ra để kiểm tra
- Lắng nghe rút kinh nghiệm
Bài mới
Hoạt động 1:
HS quan sát nhận xét
Hoạt động 2
Hướng dẫn HS cách vẽ
Hoạt động 3:
HS thực hành
Hoạt động 4:
Bình chọn bài
- GV giới thiệu bài “ vẽ cảnh thiên nhiên”
- GV giới thiệu một số tranh để HS thấy được sự phong phú của cảnh thiên nhiên
- Cho HS quan sát tranh tìm thấy những hình ảnh có trong cảnh.
* GV gợi ý để HS vẽ tranh như đã giới thiệu ở trên. Ví dụ vẽ tranh về đường phố
-Các hình ảnh chính: nhà, cây, đường
-Vẽ hình chính trước: vẽ to vừa phải
-Vẽ thêm những hình ảnh cho thêm sinh động hơn: ( vườn hoa, hồ nước, ôtô ... )
Gợi ý cho HS tìm màu và vẽ màu theo ý thích
-Vẽ màu làm rõ phần chính của tranh
-Vẽ màu thay đổi, có đậm, có nhạt
* Cho HS thực hành vẽ
GV theo dõi uốn nắn HS yếu
Gợi ý cho HS tìm màu theo ý thích, không gò ép HS theo ý mình
* Cho HS bình chọn bài vẽ đẹp
HD HS nhận xét về hình vẽ và cách sắp xếp bố cục
Nhận xét về màu sắc và cách vẽ màu
- GV nhận xét đánh giá chung tiết học
- Tuyên dương một số em làm bài tốt
- HD HS chuẩn bị bài sau
Quan sát quang cảnh nơi mình ở
* HS quan sát tranh và nhận xét
- HS lắng nghe cô giảng
* Quan sát cá nhân nêu
Cảnh sông biển: biển, thuyền, mây trời...
Cảnh núi đồi: núi, đồi, cây, suối, nhà
Cảnh đồng ruộng: cánh đồng, con đường, hàng cây, con trâu
Cảnh phố phường: nhà, đường phố, xe cộ,
Cảnh hàng cây bên đường
Cảnh vườn cây ăn quả: vườn cây, căn nhà, con đường
Cảnh công viên, vườn hoa
Cảnh góc sân nhà em: căn nhà, cây, giếng nước, đàn gà
Cảnh trường học:
Lắng nghe gợi ý nắm bắt cách vẽ và cách tô màu
* Thực hành vẽ tranh mỗi em có thể hoàn thành sản phẩm của mình
Theo cách vẽ riêng
* Bình chọn trong nhóm xem bạn nào vẽ đẹp nhất lên thi với vác nhóm khác trong lớp
- Lắng nghe rút kinh nghệm
- Nghe để thực hiện
File đính kèm:
- muoi 31.doc