Bài giảng bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa

Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các chỉ số thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài.

- Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

- Hiểu ND, ý nghĩa cuả bài; Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Địa Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp Quốc phòng và xây dựng nền KH trẻ của đất nước.

 

doc26 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1471 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các hoạt động dạy học 1- Tìm cách quy đồng MS 2PS - Quy đồng PS 2MS 7/6 và 5/12 ? NX gì về mqh giữa 2 MS 6, 12 ? Có thể chọn 12 là MSC được không -> 12 chia hết cho 6 -> 12 : 6 = 2; 12 : 12 = 1 Chọn 12 là MSC - Tự quy đồng MS ? Quy đồng MS 2 PS 7/6 và 5/12 được 2 PS nào -> Được 2 PS và ? MSC ở 2 PS này ntn - MSC là 1 trong 2 MS của 1 trong 2 PS đã cho (6 ; 12 -> MSC: 12) ? Nêu các bước quy đồng MS + XĐ MSC. + Tìm thương của MSC và MS của PS kia + Lấy thương tìm được nhân với TS và MS của PS kia. Giữ nguyên PS có MS là MSC 2- Thực hành: B1: Quy đồng MS các PS a) và ta có b) và ta có c) và ta có - Làm bài cá nhân. B2: Quy đồng MS các PS a) và ta có b) và ta có C) và ta có - Làm bài cá nhân B3: Viết các PS lần lượt bằng và có MSC là 24 - Chọn 24 là MSC 24 : 6 = 4; 24 : 8 = 3 3- Củng cố, dặn dò: -NX chung tiết học - Ôn và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Địa lý $ 21: Hoạt động sản xuất của người dân ở Đồng bằng Nam Bộ I – Mục tiêu Học xong bài này, học sinh biết: - ĐBNB là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ sản nhất cả nước. - Nêu 1 số dẫn chứng CM cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó. - Dựa vào tranh, ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo. - Khai thác KT ảnh minh hoạ cho bài. II- Đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh minh hoạ cho bài. III- Các hoạt động dạy học 1- Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp ? Nêu điều kiện thuận lợi để ĐBNB trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. - Đọc ND mục (SGK) -> Đất đai màu mỡ, KH nóng ẩm, người dân cần cù lao động. ? Lúa gạo, trái cây được tiêu thụ ở đâu. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm ? Mô tả về các vườn cây ăn trái của ĐBNB. -> Cung cấp cho nhiều nơi trong nước và xuất khẩu. -> Nhiều loại quả: Chôm chôm, sầu riêng, thanh lòng, nhãn … 2- Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước. HĐ3: Làm việc theo nhóm. ? Nêu điều kiện thuận lợi - Đọc ND mục 2 SGK. -> Vùng biển có nhiều cá, tôm … mạng lưới sông ngòi dày đặc. ? Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây. ? Thuỷ sản được tiêu thụ ở những đâu -> Cá tra, cá ba sa, tôm … -> Được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và trên TG. * Củng cố, dặn dò - NX chung tiết học. - Ôn và học thuộc phần ghi nhớ. Chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Kỹ thuật: Chăm sóc rau, hoa (Tiết 1) I. mục tiêu - Học sinh biết mục đích , tác dụng cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. - Làm được một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. - Ham thích chăm sóc cây rau, hoa .Quý trọng thành quả lao động. II. Đồ dùng dạy học. - Vườn rau, hoa nhà trường. Cuốc,bình tưới nước. III- Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới:* Giới thiệu bài. HĐ1: HD HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và các thao tác kĩ thuât chăm sóc cây. * Tưới nước cho cây: - Mục đích: Cung cấp nước giúp cho hạt nảy mầm, hoà tan các chất dinh dưỡng trong đất cho cây hút và giúp cây sinh trưởng và phát triển thuận lợi. - Cách tiến hành: ? Gia đình em thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng những dụng cụ gì? * Tỉa cây: ? Thế nào là tỉa cây? ? Tỉa cây nhằm mục đích gì? ? Quan sát hình 2 và nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt? - GV hướng dẫn HS tỉa chú ý nhổ, tỉa các cây cong queo, gầy yếu sâu bệnh. * Làm cỏ: ? Tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? - GV hướng dẫn cách tiến hành * Vun sới đất cho rau, hoa: - GV kết luận về mục đích của việc vun xới đất. - GV làm mẫu. - Tưới lúc trời râm để nước đỡ bay hơi. - HS nêu cách tưới rau, hoa:Vòi phun, bình có vòi hoa sen, gáo… - Là nhổ bớt một số cây trên luống để đảm bảo khoảng cách cho những cây còn lại sinh trưởng , phát triển. - Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng . - Hình 2a: Cây mọc chen chúc, lá, củ nhỏ. Hình 2b: Khoảng cách giữa các cây thích hợp nên các cây sinh trưởng và phát triển tốt. - Cỏ dại hút tranh nước, chất dinh dưỡng và che khuất ánh sáng của cây rau, hoa. - HS nêu tác dụng của vun gốc. - HS quan sát. * Củng cố, dặn dò: - NX tinh thần, thái độ học tập của học sinh. - Chuẩn bị tiết sau thực hành. Thứ sáu ngày 2 tháng 2 năm 2007 Tiết 1: Tập làm văn $42: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối I- Mục tiêu: Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết luận) của 1 bài văn tả cây cối. - Biết lập dàn ý miêu tả 1 cây quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học (tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kỳ phát triển của cây) II- Đồ dùng dạy học Tranh, ảnh một số cây ăn quả III- Các hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Phần nhận xét B1: Đọc đoạn văn ? XĐ các đoạn và ND từng đoạn -> 2, 3 học sinh đọc đoạn văn Đ1: 3 dòng đầu Đ2: 4 dòng tiếp Đ3: Còn lại ? Nêu rõ ND từng đoạn Đ1: Giới thiệu bao quát về bãi ngô Đ2: Tả hoa và búp ngô non… Đ3: Tả hoa và lá ngô… B2: Đọc bài: Cây mai tứ quý ? XĐ đoạn và ND từng đoạn Đ1: 3 dòng đầu. Đ2: 4 dòng tiếp Đ3: Còn lại -> SGK TV4 – tập 2 – 23 - Đọc đoạn văn -> Giới thiệu bao quát về cây mai. -> Tả cánh hoa, trái cây. -> Nêu cảm nghĩ của người miêu tả. ? So sánh trình tự miêu tả trong 2 bài có điểm gì khác: - Bài: Cây mai tứ quý. - Bài: Bãi ngô - Tả từng bộ phận của cây - Tả từng thời kỳ phát triển của cây. B3: Cấu tạo của 1 bài văn tả cây cối 3) Phần ghi nhớ 4- Phần luyện tập - ND trong phần ghi nhớ. -> 3, 4 học sinh đọc bài văn. B1: Nêu từng đoạn và XĐ ND của từng đoạn. Đ1: 7 dòng đầu Đ2: 5 dòng tiếp Đ3: Còn lại - Cành, hoa của cây gạo gà… - Hết mùa hoa - Bông hoa trở thành quả ? Miêu tả theo trình tự ntn - Miêu tả cây gạo già theo từng thời kỳ phát triển của bông gạo… B2: Lập dàn ý miêu tả 1 cây ăn quả quen thuộc - Theo 1 trong 2 cách đã học. - Quan sát tranh ảnh một sóo cây ăn quả. - Chọn 1 cây ăn quả quen thuộc lập dàn ý - Đọc bài làm -> NX đánh giá và bổ sung. - Đọc 1 bài dàn ý hoàn chỉnh làm mẫu - Tự lập dàn ý - Nối tiếp đọc dàn ý của mình 5- Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết dạy - Hoàn chỉnh lại dàn ý - Chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Khoa học $42: Sự lan truyền âm thanh I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể: - Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường (khí, lỏng hoặc rắn) tới tai. - Nêu VD hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn. - Nêu VD về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng. II- Đồ dùng dạy học - ống bơ, ni lông, dây chun, … III- Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh ? Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống. - Làm thí nghiệm (84 – SGK) - Tiếng trống phát ra âm thanh. - Dự đoán điều xảy ra. - Tiến hành thí nghiệm. -> Gõ trống và quan sát các vụm giấy nảy. -> Vì sao tấm ni lôn rung -> Nhận xét như SGK (84) Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn. - Quan sát thí nghiệm H2 85 – (SGK) - Nêu được VD - Âm thanh có thể truyền qua nước qua thành chậu. -> Âm thanh có thể truyền qua chất lỏng và chất rắn ? Nêu VD minh hoạ -> Gõ thước và hộp bút … Nghe tiếng vó ngựa … Cá heo, cá voi nói chuyện … Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi K/C đến nguồn âm xa hơn. ? Nêu VD - Nêu được VD -> Đứng gầm trống nghe rõ hơn. Khi xe ô tô đi xa tiếng còi nhỏ. - Làm thí nghiệm: 1 em gõ lên bàn, 1 em đi ra xa dần. Hoạt động 4: TC: Nói chuyện qua điện thoại - Thực hành làm điện thoại qua ống nối dây. -> Âm thanh có thể truyền qua sợi dây trong TC này. - Càng xa nguồn âm thanh càng yếu. -Âm thanh có thể truyền qua vật rắn (củng cố lại) - Truyền tin * Củng cố, dặn dò - NX chung tiết học - Ôn bài và thực hiện lại TC . - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Toán $104: Luyện tập I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố và rèn KN quy đồng MS 2 PS - Bước đầu làm quen với quy đồng MS 2 PS (trường hợp đơn giản) II- Đồ dùng dạy học Bảng lớp, bảng phụ III- Các hoạt động dạy học B1- Quy đồng MS các PS a) và ta có b) và ta có c) và ta có - Làm bài cá nhân B2: Viết các PS a) và viết được là và b) và viết được là và MSC là 18 -Làm bài cá nhân: B3: Quy đồng MS các PS: a) và ta có b) và ta có - Làm bài theo mẫu: B4: Quy đồng mẫu số: ta có. - MSC là 60 B5: Tính (Theo mẫu) - Làm theo mẫu: * Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học. - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Mĩ thuật: $21: Vẽ trang trí: Trang trí hình tròn. I/ Mục tiêu: - Hs hiểu biết thêm về trang trí hình tròn và làm quen với ứng dụng của nó trong cuộc sống . - Hs biết cách vẽ và vẽ trang trí được hình tròn theo ý thích. - Hs cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình tròn và có ý thức làm đẹp trong cuộc sống. II)Chuẩn bị : - GV: Sưu tầm 1 số mẫu trang trí hình tròn và một số đồ vật trang trí hình tròn. - HS : Vở thực hành ,bút chì ,tẩy mầu vẽ … III) các HĐ dạy và học : 1) KT bài cũ : KT sự CB của HS 2) Bài mới : -Giới thiệu bài 3) Tìm hiểu bài : *) HĐ1: Quan sát và nhận xét : -Giới thiệu những đồ vật trang trí hình tròn . ?Hoạ tiết nào thường được sử dụng để trang trí HT ? ?Đường nét cách sắp xếp hoạ tiết trang trí như thế nào ? ? Em thấy trang trí hình tròn thường được ứng dụng trang trí ở vật dụng nào? *) HĐ2 :Cách trang trí hình vuông: -GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ, để HD học sinh vẽ. *HĐ3: thực hành - Quan sát kĩ hình vẽ. - Vẽ theo các bước đã HD. - GV quan sát. *HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - Chọn 1 số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để NX. - Cách vẽ hình - Cách vẽ nét( mềm mại, sinh động). - Cách vẽ màu( tươi sáng, hài hoà). - Quan sát - Hoa,lá, chim chóc, hình vuông, hình tròn. - Đường nét hài hoà ,cách sắp xếp cân đối ,chặt chẽ , thường đối xứng qua đường chéo hoặc trục . - Gạch hoa, dĩa, bát… + Kẻ các trục. + Tìm và vẽ các hình mảng trang trí khác nhau. + Vẽ hoạ tiết, chỉnh hình vẽ cho đẹp cân đối. + Hoàn chỉnh bài vẽ và vẽ màu theo ý thích. - Vẽ vào vở. - Nghe, quan sát, nhận xét - HS xếp loại bài đã NX. 4/ Tổng hợp - dặn dò: - NX giờ học. CB bài 22.

File đính kèm:

  • docTuan 21.doc
Giáo án liên quan