Bài giảng Bài 14 - Tiết 39 - Tuần dạy 21: Soạn thảo văn bản đơn giản

. MỤC TIÊU:

1.1.Kiến thức: Học sinh biết được các thành phần cơ bản của một văn bản. Học sinh nhận biết được con trỏ soạn thảo, vai trò của nó cũng như cách di chuyển con trỏ soạn thảo. Học sinh biết các quy tắc soạn thảo văn bản bằng Word.

1.2.Kĩ năng: Học sinh biết cách gõ văn bản tiếng Việt.

1.3.Thái độ: HS yêu thích học tập bộ môn.

 

doc6 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 14 - Tiết 39 - Tuần dạy 21: Soạn thảo văn bản đơn giản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 14 Tiết 39 Tuần dạy 21 Ngày dạy: 8/1/2014 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: Học sinh biết được các thành phần cơ bản của một văn bản. Học sinh nhận biết được con trỏ soạn thảo, vai trò của nó cũng như cách di chuyển con trỏ soạn thảo. Học sinh biết các quy tắc soạn thảo văn bản bằng Word. 1.2.Kĩ năng: Học sinh biết cách gõ văn bản tiếng Việt. 1.3.Thái độ: HS yêu thích học tập bộ môn. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: - Học sinh biết được các thành phần cơ bản của một văn bản. Nhận biết được con trỏ soạn thảo, vai trò của nó cũng như cách di chuyển con trỏ soạn thảo 3. CHUẨN BỊ: 3.1.GV: ghi câu hỏi vào bảng phụ. 3.2.HS: học bài, chuẩn bị bài phần 1, 2 trước ở nhà. 4. TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - GV: kiểm diện sĩ số học sinh - HS: lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 4.2. Kiểm tra miệng: (10 phút) Câu hỏi: HS1: Hãy nêu cách nhanh nhất để khởi động phần mềm soạn thảo văn bản Word và thao tác mở văn bản mới? Sửa bài tập 5. SGK/ 68 (9Đ) HS2: Liệt kê một số thành phần cơ bản có trên cửa sổ của Word? Sửa bài tập 4. SGK/ 68 (9Đ) Đáp án: HS1: - Khởi động Word + Nháy đúp chuột lên biểu tượng của Word trên màn hình. - Chọn File/ New hoặc nháy vào nút lệnh New. HS2: HS liệt kệ 4.3. Tiến trình bài học: HỌAT ĐỘNG 1: Tìm hiểu Các thành phần của văn bản (15 phút) (1) Mục tiêu: -Kiến thức: Học sinh biết Các thành phần của văn bản: - Kĩ năng: (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Diễn giải, vấn đáp, họat động nhĩm (3) Các bước của họat động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC D GV: Hãy nêu các thành phần cơ bản của văn bản tiếng Việt? ÄHS: cá nhân trả lời D GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm hiểu thế nào là: kí tự, dòng, đoạn, trang? ÄHS: thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày. ÄHS nhóm khác nhận xét, sửa nếu sai D GV nhận xét, thống nhất kết quả đúng D GV chốt lại các thành phần của văn bản, cho HS ghi vở. 1./ Các thành phần của văn bản: - Các thành phần cơ bản của văn bản: kí tự, từ, câu, dòng, đoạn văn bản và trang văn bản. HỌAT ĐỘNG 2: Tìm hiểu con trỏ soạn thảo (10 phút) (1) Mục tiêu: -Kiến thức: Học sinh biết con trỏ sọan thảo. - Kĩ năng:HS thực hiện được thao tác (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Diễn giải, vấn đáp, họat động nhĩm (3) Các bước của họat động: D? Em sử dụng thành phần nào của máy tính để nhập nội dung văn bản? ÄHS: cá nhân trả lời D GV: Lần lượt nêu câu hỏi và yêu cầu HS quan sát màn hình trả lời: + Hãy chỉ ra con trỏ soạn thảo trên màn hình? + Con trỏ soạn thảo cho biết gì? + Khi gõ văn bản con trỏ di chuyển như thế nào? + Muốn chèn kí tự hay đối tượng vào văn bản em làm như thế nào? + Để di chuyển con trỏ soạn thảo tới vị trí cần thiết em làm như thế nào? ÄHS: cá nhân trả lời D GV nhận xét, ghi bảng. D GV: yêu cầu HS thực hành 2./ Con trỏ soạn thảo: - Con trỏ soạn thảo là một vạch đứng nhấp nháy trên màn hình. Nó cho biết vị trí xuất hiện của kí tự được gõ vào - Để di chuyển con trỏ soạn thảo tới vị trí cần thiết, em chỉ cần nháy chuột tại vị trí đó hoặc sử dụng các phím mũi tên, Home, End, Page Up, Page Down trên bàn phím để di chuyển. 5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: (10 phút) 5.1 Tổng kết: (5 phút) Câu hỏi 1. Hãy nêu các thành phần cơ bản của một văn bản? 2. Làm BT 3. SGK/74 ÄHS: cá nhân trả lời ÄHS: khác nhận xét, sửa nếu sai Đáp án: 1.Các thành phần cơ bản của văn bản: kí tự, từ, câu, dòng, đoạn văn bản và trang văn bản. 5.2 Hướng dẫn học tập: (5 phút) - Đối với bài học ở tiết học này: - Học bài - Trả lời câu hỏi 1, 2, 4, 5, 6. SGK/ 74 - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Xem trước phần 3, 4 còn lại. F Chuẩn bị: + Tìm hiểu quy tắc gõ văn bản trong Word + Tìm hiểu cách gõ văn bản chữ việt. 6. PHỤ LỤC: khơng cĩ Bài 14 Tiết 40 Tuần dạy 21 Ngày dạy: 8/1/2014 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: Học sinh biết được các thành phần cơ bản của một văn bản. Học sinh nhận biết được con trỏ soạn thảo, vai trò của nó cũng như cách di chuyển con trỏ soạn thảo. Học sinh biết các quy tắc soạn thảo văn bản bằng Word. 1.2.Kĩ năng: Học sinh biết cách gõ văn bản tiếng Việt. 1.3.Thái độ: HS yêu thích học tập bộ môn. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: - Học sinh biết các quy tắc soạn thảo văn bản bằng Word và cách gõ văn bản tiếng Việt. 3. CHUẨN BỊ: 3.1.GV: ghi câu hỏi vào bảng phụ. 3.2.HS: học bài, chuẩn bị bài phần 3, 4 còn lại trước ở nhà. 4. TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - GV: kiểm diện sĩ số học sinh - HS: lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 4.2. Kiểm tra miệng: (10 phút) Câu hỏi: 1/ Nêu các thành của văn bản. Con trỏ soạn thảo cho biết gì? Để di chuyển con trỏ soạn thảo tới vị trí mới em làm như thế nào? (9đ) Đáp án: HS1: - Các thành phần cơ bản của văn bản: kí tự, từ, câu, dòng, đoạn văn bản và trang văn bản. - Con trỏ soạn thảo là một vạch đứng nhấp nháy trên màn hình. Nó cho biết vị trí xuất hiện của kí tự được gõ vào - Để di chuyển con trỏ soạn thảo tới vị trí cần thiết, em chỉ cần nháy chuột tại vị trí đó hoặc sử dụng các phím mũi tên, Home, End, Page Up, Page Down trên bàn phím để di chuyển. 4.3. Tiến trình bài học: HỌAT ĐỘNG 1: Giới thiệu cho HS biết quy tắc gõ văn bản trong Word và gõ văn bản chữ Việt (25phút) (1) Mục tiêu: -Kiến thức: Học sinh biết Quy tắc gõ văn bản trong Word: - Kĩ năng:HS thực hiện được thao tác (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Diễn giải, vấn đáp, họat động nhĩm (3) Các bước của họat động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC D GV: yêu cầu HS thu thập thông tin mục 3 và trả lời câu hỏi: + Các dấu ngắt câu đặt như thế nào? + Các dấu mở ngoặc và mở nháy đặt như thế nào? + Giữa các từ dùng phím nào để ngăn cách? + Để kết thúc một đoạn văn bản em dùng phím nào? ÄHS: thu thập thông tin SGK đểø trả lời câu hỏi của GV ÄHS: cá nhân trả lời ÄHS: khác nhận xét, sửa nếu sai D GV: nhận xét, thống nhất kết quả đúng Gọi 1 HS đọc quy tắc sgk - Các dấu ngắt câu (. , : ; ! ?) phải được đặt sát vào từ đứng trước nó, tiếp theo là một dấu cách nếu sau đó vẫn còn nội dung. - Các dấu mở ngoặc và mở nháy phải được đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp theo. Các dấu đóng ngoặc và đóng nháy phải được đặt sát vào bên phải kí tự cuối cùng của từ ngay trước đó. - Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống (gõ phím Spacebar) để phân cách. + Để kết thúc một đoạn văn bản em nhấn phím Enter D GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK để biết các công cụ để có thể gõ văn bản chữ Việt. ÄHS: đọc thông tin SGK 3./ Quy tắc gõ văn bản trong Word: ( Xem sgk) HỌAT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU KIỂU GÕ VĂN BẢN CHỮ VIỆT (5phút) (1) Mục tiêu: -Kiến thức: Học sinh biết kiểu gõ - Kĩ năng:HS thực hiện được thao tác (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Diễn giải, vấn đáp, họat động nhĩm (3) Các bước của họat động: D GV: Hãy nêu hai kiểu gõ chữ Việt phổ biến nhất hiện nay? ÄHS: cá nhân trả lời D GV: yêu cầu HS xem bảng trong SGK để tìm hiểu hai kiểu gõ chữ Việt. ÄHS: xem bảng 2 kiểu gõ Telex và VNI ở SGK D GV: Giới thiệu thêm một số font chữ 4./ Gõ văn bản chữ Việt: - Có thể gõ văn bản chữ Việt bằng một trong hai kiểu gõ: TELEX hay VNI (xem bảng SGK/73) 5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: (5 phút) 5.1 Tổng kết: (2 phút) GV yêu cầu HS đọc lại quy tắc sgk. 5.2 Hướng dẫn học tập: (3 phút) - Đối với bài học ở tiết học này: - Học bài - Trả lời câu hỏi 1, 2, 4, 5, 6. SGK/ 74 - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Xem trước bài thực hành 5 F Chuẩn bị: + Phần 1, 2a, b: Khởi động word và tìm hiểu các thành phần trên màn hình của word . Soạn một văn bản đơn giản. 6. PHỤ LỤC: khơng cĩ

File đính kèm:

  • doctiet 39_Cam.doc