Bài giảng Bài 14: Soạn thảo văn bản đơn giản (tiếp)

. MỤC ĐÍCH & YÊU CẦU.

1. Kiến thức.

- Biết các thành phần cơ bản của một văn bản.

- Nhận biết được con trỏ soạn thảo, vai trò của nó và cách di chuyển con trỏ soạn thảo.

2. Kỹ năng.

- Biết quy tắc soạn thảo văn bản bằng Word.

- Biết cách gõ văn bản chữ Việt

3. Thái độ.

HS chú ý nghe giảng, có hứng thú học tập, có tính sáng tạo trong soạn thảo văn bản

 

doc3 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1627 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 14: Soạn thảo văn bản đơn giản (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Ngày soạn: Tiết: Bài 14: SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN I. MỤC ĐÍCH & YÊU CẦU. Kiến thức. Biết các thành phần cơ bản của một văn bản. Nhận biết được con trỏ soạn thảo, vai trò của nó và cách di chuyển con trỏ soạn thảo. Kỹ năng. Biết quy tắc soạn thảo văn bản bằng Word. Biết cách gõ văn bản chữ Việt Thái độ. HS chú ý nghe giảng, có hứng thú học tập, có tính sáng tạo trong soạn thảo văn bản. II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN. Phương pháp. Kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy như: thuyết trình, vấn đáp, trình bày trực quan, thao tác mẫu, giải thích cho HS và cho HS tự giác thực hành trên máy. Phương tiện. Giáo viên: giáo án, máy chiếu. Học sinh: vở ghi chép, sách giáo khoa. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Ổn định tổ chức lớp. Sĩ số lớp:. Vắng:. Kiểm tra bài cũ. Nêu cách mở tệp văn bản đã có sẵn trên máy, mở tệp văn bản mới? Nêu các thành phần có trên cửa sổ làm việc của Word? Dạy bài mới. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG 1’ Giới thiệu bài: Làm bất cứ việc gì cũng đều có quu tắc riêng của nó. Giống như khi tham gia thông thì ta phải tuân thủ luật giao thông vậy. Soạn thảo văn bản trên Word cũng không ngoại lệ, cần phải tuân thủ những quy tắc soạn thảo đó. - HS: lắng nghe Bài 14: SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN (T2) 15’ 3. Quy tắc gõ văn bản trong Word. - Yêu cầu HS tìm hiểu SGK - GV nêu một số ví dụ và quy tắc. VD1: ( tin học ) à Sai (tin học) à Đúng Hôm nay trời nắng . à Sai Hôm nay trời nắng. à Đúng “ Xin chào ! “ à Sai “Xin chào!” à Đúng VD2: Trời nắng , ánh nắng mặt trời rực rỡ (Sai) Trời nắng, ánh mặt trời rực rỡ. (Đúng) VD3: Nước Việt Nam( thủ đô là Hà Nội). (Sai) Nước Việt Nam (thủ đô là Hà Nội). (Đúng) VD4: Cam Ranh à Sai Cam Ranh à Đúng - HS: tìm hiểu SGK - HS: lắng nghe, quan sát 3. Quy tắc gõ văn bản trong Word. - Các dấu ngắt câu, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm phẩy, dấu chấm than, dấu chấm hỏi phải được đặt sát vào từ đứng trước nó, tiếp theo là một dấu cách nếu sau đó vẫn còn nội dung. - Các dấu ngoặc và các dấu mở nháy ( [ { ‘ “ phải được đặt sát bên phải kí tự cuối cùng của từ ngay trước đó. - Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống (phím Spacebar) để phân cách. - Chỉ nhấn phím Enter một lần để kết thúc một đoạn văn bản. 15’ - Trên bàn phím có các phím Ă, Â, Ê, Ô, Ơ,... không? - Làm thế nào để gõ được những kí tự này? - Để gõ được chữ Việt trên máy tính, chúng ta phải có thêm các công cụ để gõ tiếng Việt vào máy tính bằng bàn phím, xem được chữ Việt trên màn hình và in trên máy in. - GV giới thiệu 2 kiểu gõ: Chöõ TELEX VNI aê aw A8 aâ aa A6 ñ dd D9 eâ ee e6 oâ oo O6 ô ow hoaëc [ O7 ö uw hoaëc ] U7 Huyeàn F 2 Saéc S 1 Naëng J 5 Hoûi R 3 Ngaõ X 4 - Hướng dẫn HS mở chương trình gõ tiếng việt. - HS: không có các phím Ă, Â, Ê,... - HS: dùng phần mềm gõ tiếng Việt - HS: lắng nghe - HS: chú ý 2 kiểu gõ. - HS chú ý quan sát. 4. Gõ văn bản chữ Việt. - Để soạn thảo được văn bản chữ Việt, cần có thêm các công cụ để có thể gõ được chữ Việt vào máy tính bằng bàn phím, xem được chữ Việt trên màn hình và in trên máy in. - Coù nhieàu kieåu goõ khaùc nhau nhöng coù hai kieåu goõ thoâng duïng nhaát laø kieåu TELEX vaø kieåu VNI. - Để xem trên màn hình và in được chữ Việt, chúng ta còn cần các tệp tin đặc biệt cài sãn trên máy tính. Các tệp tin này gọi là các phông chữ Việt. VD: VNI-Times Time New Roman .vn-Times - Lưu ý: Để gõ được chữ Việt cần phải chọn tính năng chữ Việt của chương trình gõ. Ngoài ra, để hiển thị và in chữ Việt còn cần chọn đúng phông chữ phù hợp với chương trình gõ. Củng cố. Nêu các thành phần cơ bản của một văn bản? Các thành phần cơ bản của văn bản: kí tự, từ, câu, dòng, đoạn, trang. Nêu một số quy tắc khi soạn thảo văn bản? Giữa các từ chỉ nên gõ một kí tự trống và giữa các đoạn văn bản chỉ nhấn phím Enter một lần. Caùc daáu chaám, daáu phaåy khi duøng trong vaên baûn thì luoân luoân naèm saùt kí töï lieàn tröôùc noù. Đối với bài học này: các em cần nắm rõ các thành cơ bản của văn bản, quy tắc soạn thảo và cách soạn thảo văn bản chữ Việt. Dặn dò. Về nhà học bài và xem trước bài thực hành số 5 cho tiết học hôm sau. SỬA CHỮA - BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docBAI 14 SOAN THAO VAN BAN DON GIAN T2.doc