Bài giảng Bài 12 : Các loại kiến trúc của hệ cơ sở dữ liệu

Câu 1 : _ Em hãy cho biết ý kiến nào là đúng . Trong giờ ôn tập về hệ CSDL, các bạn trong lớp thảo luận rất hăng hái. Đề cập đến vai trò của máy khách trong hệ CSDL khách-chủ, có rất nhiều bạn phát biểu:

A. Có thể được dùng để lưu trữ một phần CSDL

B. Có nhiệm vụ kiểm tra quyền được truy cập vào CSDL

C. Không được phép cài đặt thêm bất kì một CSDL cá nhân nào

Tất cả đều sai (*)

 

doc7 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 6188 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 12 : Các loại kiến trúc của hệ cơ sở dữ liệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiểu kiến trúc là: hệ CSDL cá nhân và hệ CSDL trung tâm. Hệ CSDL khách-chủ chỉ cần cài đặt hệ QTCSDL trên máy chủ Trong các bài toán quản lí sau, bài toán nào không nên xây dựng hệ CSDL cá nhân? Quản lí điểm kiểm tra trong năm học của một trường trung học phổ thông (*) Quản lí điểm một môn học (hoặc vài môn) của một giáo viên Quản lí các sách, truyện trong tủ sách gia đình Quản lí kinh doanh trong một cửa hàng nhỏ, bán lẻ của một chủ hiệu Bàn về hệ CSDL cá nhân, khẳng định nào sau đây là đúng? Hệ CSDL cá nhân chỉ có đúng một người sử dụng hoặc nhiều người lần lượt sử dụng (*) Trong hệ CSDL cá nhân, người quản trị đồng thời là người viết chương trình sử dụng Một hệ CSDL cá nhân có thể cài đặt trên nhiều máy Hệ CSDL có tính an toàn cao vì chỉ có một người vừa là quản trị vừa là người dùng Khẳng định nào sau đây là sai khi bàn về hệ CSDL trung tâm? Hệ CSDL trung tâm được cài đặt tại máy trung tâm là máy có vị trí ở trung tâm so với các máy khác (*) Máy trung tâm có thể coi là một máy hoặc một dàn máy Máy trung tâm có cấu hình mạnh để phục vụ yêu cầu của nhiều người dùng truy cập Người dùng từ xa truy cập CSDL thông qua các thiết bị đầu cuối và các phương tiện truyền thông Khẳng định nào sau đây là sai khi bàn về hệ CSDL trung tâm? Hệ CSDL có thể được cài đặt tại máy trung tâm và một số máy khác (*) Một hệ thống quản lí có qui mô lớn, nhiều người dùng thì thường xây dựng hệ CSDL tập trung, chẳng hạn như hệ thống đăng kí bán vé máy bay Mọi thành phần của hệ CSDL đều đặt tại máy trung tâm Không có các thiết bị đầu cuối và các phương tiện truyền thông thì không thể sử dụng hệ CSDL trung tâm Hãy chọn phương án ghép sai. Trong hệ CSDL khách-chủ: có hai thành phần tương tác khác nhau là thành phần cung cấp tài nguyên và thành phần yêu cầu tài nguyên thành phần cung cấp tài nguyên thường được cài đặt tại máy chủ trên mạng (cục bộ) thành phần yêu cầu tài nguyên có thể được cài đặt tại các máy khách trên mạng phần mềm quản trị CSDL trên máy khách tiếp nhận yêu cầu của người dùng nhưng không xử lí yêu cầu mà chuyển yêu cầu này về máy chủ xử lí (*) Hãy cho biết ý kiến nào sai. Sau đây là một số ý kiến so sánh hệ CSDL khách-chủ và hệ CSDL trung tâm: Hai hệ này giống nhau (*) Hai hệ này khác nhau ở chỗ: hệ CSDL trung tâm được cài đặt tại máy trung tâm, còn hệ CSDL khách-chủ được cài đặt trên mọi máy với thành phần thích hợp cho máy chủ và máy khách Trong hệ CSDL trung tâm mọi xử lí thực hiện tại máy trung tâm Trong hệ CSDL khách-chủ, thành phần quản trị CSDL cài đặt trên máy khách nhận yêu cầu, xử lí yêu cầu rồi thông báo đến máy chủ chờ nhận trả lời từ máy chủ và định dạng dữ liệu đưa ra cho người dùng Phát biểu nào sai trong các phát biểu sau? Hệ CSDL khách-chủ khác hệ CSDL trung tâm ở chỗ các thành phần quản trị CSDL của hệ khách-chủ được cài đặt trên cả máy khách Hệ CSDL khách-chủ và hệ trung tâm cùng thuộc mô hình CSDL tập trung, CSDL chỉ cài đặt trên máy chủ hoặc máy trung tâm Thành phần quản trị trên máy chủ của hệ CSDL khách-chủ tiếp nhận và xử lí các yêu cầu về cơ sở dữ liệu, sau đó gửi kết quả về lại cho máy khách Thành phần quản trị trên máy khách của hệ CSDL khách-chủ tiếp nhận và xử lí các yêu cầu về cơ sở dữ liệu, sau đó định dạng dữ liệu đưa ra cho người dùng (*) Hãy chọn phương án ghép sai. Kiến trúc hệ CSDL khách-chủ có khả năng truy cập rộng rãi đến các CSDL vì: các truy cập có thể từ nhiều máy khách khác nhau nhiều người dùng có thể cùng truy cập CSDL cùng một CSDL cài đặt trên các máy khách (*) thành phần quản trị trên máy chủ có thể nhận các yêu cầu về CSDL, xử lí và gửi kết quả cho các máy khách Hãy cho biết nhận xét nào là sai. Sau đây là một số nhận xét so sánh giữa hệ CSDL tập trung và hệ CSDL phân tán: Dữ liệu của hệ CSDL phân tán đặt tại nhiều máy khách nhau ở những vị trí xa nhau Dữ liệu của hệ CSDL tập trung đặt tại một vị trí Hệ quản trị CSDL phân tán thích hợp cho bản chất phân tán của nhiều người dùng Hệ CSDL tập trung đảm bảo an ninh khó hơn hệ CSDL phân tán (*) Tiêu chí nào dưới đây cho phép nhận biết được một hệ CSDL là tập trung hay phân tán? Dữ liệu (liên quan về logic dùng chung) là tập trung hay phân tán (*) Cách truyền dữ liệu giữa nơi yêu cầu và nơi cung cấp Vị trí các máy của những người dùng Tất cả đều đúng Tiêu chí nào dưới đây cho phép nhận biết được một hệ CSDL là tập trung hay phân tán? Cách truyền dữ liệu giữa nơi yêu cầu và nơi cung cấp Cách cài đặt hệ quản trị CSDL (*) Vị trí các máy của những người dùng Tất cả đều đúng Tìm phương án ghép đúng nhất. Trong hệ CSDL phân tán, chương trình ứng dụng: chỉ yêu cầu dữ liệu tại máy cài đặt chương trình chỉ yêu cầu dữ liệu tại các máy không cài đặt chương trình có thể yêu cầu dữ liệu tại máy cài đặt chương trình và tại các máy khác có thể không có trên một vài trạm (*) Hãy xác định phát biểu sai. Về ưu điểm của hệ CSDL phân tán, có các phát biểu sau: cấu trúc dữ liệu phân tán (dữ liệu được chia ra ở các máy trạm) phù hợp với sự phân tán của nhiều người dùng cho phép mở rộng một cách linh hoạt, thêm nút mới không làm ảnh hưởng tới các nút đã có dữ liệu có tính tin cậy cao, dễ khôi phục khi có sự cố chi phí thiết kế và xây dựng hệ thống không cao (*) Đâu là ưu điểm của hệ CSDL phân tán? Dễ đảm bảo tính nhất quán dữ liệu hơn so với hệc CSDL tập trung Đảm bảo an ninh tốt hơn hệ CSDL tập trung Hệ thống không phức tạp Dữ liệu có tính sẵn sàng cao, nếu một trạm bị hỏng thì hệ thống có thể yêu cầu dữ liệu từ những trạm khác (*) Hãy chọn phương án ghép sai. Hệ CSDL phân tán có những hiệu năng cao vì: Dữ liệu được lưu trữ gần nhất với nơi thường yêu cầu nó Các trạm có thể thực hiện song song nên tốc độ truy cập dữ liệu nhanh hơn Mỗi trạm không nắm giữ toàn bộ dữ liệu nên giảm bớt được tranh chấp tài nguyên Hệ QTCSDL của mỗi máy tự giải quyết các yêu cầu của người dùng (*) Chọn phương án ghép đúng. Hệ CSDL phân tán làm ẩn đi sự phân tán dữ liệu đối với người dùng thể hiện ở chỗ : Người dùng không nhận thấy sự phân tán dữ liệu (*) Người dùng cảm thấy dùng dữ liệu từ máy khác như dùng dữ liệu tại chỗ Ẩn đi những giao diện có giao dịch với các máy khác Các nội dung A. B. C. Hãy chọn ý kiến đúng nhất. Giải thích bảo mật trong CSDL hạn chế tối đa các sai sót của người dùng, có các ý kiến sau: Vì trong bảo mật có xây dựng các an ninh thông tin đảm bảo tương thích cao nhất các quy chế và thủ tục hành chính, các quy tắc và thủ tục nghiệp vụ cùng với các quy chế khai thác và sử dụng thông tin cũng như các phương tiện Vì bảo mật đảm bảo người dùng chỉ có thể truy cập tới các giao dịch và dữ liệu dành cho họ Vì bảo mật thường yêu cầu người dùng truy cập CSDL phải qua chương trình ứng dụng (mà những chương trình này thường đảm bảo hạn chế sai sót khi truy cập dữ liệu). Trong một số hệ quản trị CSDL, bảo mật xây dựng quyền truy cập dữ liệu được kiểm soát tới mức bản ghi sẽ ngăn được hiện tượng người dùng truy cập dữ liệu không thông qua chương trình ứng dụng. Các ý kiến A. B. C. (*) Chọn phương án ghép đúng nhất. Bảo mật CSDL: chỉ quan tâm bảo mật dữ liệu chỉ quan tâm bảomật chương trình xử lí dữ liệu quan tâm bảo mật cả dữ liệu và chương trình xử lí dữ liệu (*) chỉ là các giải pháp kĩ thuật phần mềm. Chọn các phát biểu sai trong các phát biểu dưới sau: Bảo mật hạn chế được thông tin không bị mất hoặc bị thay đổi ngoài ý muốn Có thể thực hiện bảo mật bằng giải pháp phần cứng Hiệu quả của bảo mật chỉ phụ thuộc vào hệ QTCSDL và chương trình ứng dụng (*) Hiệu quả bảo mật phụ thuộc rất nhiều vào các chủ trương, chính sách của chủ sở hữu thông tin và ý thức của người dùng. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai ? Bảng phân quyền truy cập cũng là dữ liệu của CSDL Dựa trên bảng phân quyền để trao quyền truy cập khác nhau để khai thác dữ liệu cho các đối tượng người dùng khác nhau Mọi người đều có thể truy cập, bổ sung và thay đổi bảng phân quyền (*) Bảng phân quyền không giới thiệu công khai cho mọi người biết Một cửa hàng thương mại điện tử (bán hàng trên mạng). Người mua hàng truy cập dữ liệu ở mức nào trong các mức sau: Đọc (xem) mọi dữ liệu Đọc một phần dữ liệu được phép (*) Xóa, sửa dữ liệu Bổ sung dữ liệu Hệ QTCSDL không thực hiện biện pháp nào dưới đây đối với mật khẩu truy cập hệ thống: Người dùng có thể thay đổi mật khẩu Bảo mật có độ dài tùy ý (*) Mật khẩu phải có độ dài ít nhất là n kí tự (thường n 6) Mỗi người dùng có một mật khẩu riêng Chọn phương án ghép sai. Người có quyền truy cập cao thì cơ chế nhận dạng phức tạp hơn vì: Người có quyền truy cập cao có khả năng truy cập tới CSDL với diện rộng hơn, nếu mật khẩu bị lộ thì gây tác hại nhiều hơn Người có quyền truy cập cao giao tiếp nhiều lần với các người dùng dưới quyền nên dễ bị lộ mật khẩu (*) Những kẻ tấn công CSDL thường tìm các mật khẩu của những người có quyền truy cập cao để can thiệp sâu hơn vào CSDL Cơ chế nhận dạng của người có quyền truy cập cao thường là tổ hợp nhiều dạng khác nhau (mật khẩu, chữ kí điện tử, nhận dạng giọng nói, vân tay, ) nên phức tạp hơn Hãy chọn phương án ghép sai. Mã hóa thông tin nhằm mục đích: giảm khả năng rò rỉ thông tin trên đường truyền giảm dung lượng lưu trữ thông tin tăng cường tính bảo mật khi lưu trữ để đọc thông tin được nhanh và thuận tiện hơn (*) Hãy xác định phương án ghép sai. Lưu biên bản hệ thống là một trong các biện pháp bảo mật và an toàn hệ thống vì : hỗ trợ khôi phục hệ thống khi có sự cố kĩ thuật cung cấp thông tin đánh giá mức độ quan tâm của người dùng đối với hệ thống nói chung và với từng thành phần của hệ thông nói riêng dựa trên biên bản hệ thống, người quản trị phát hiện những truy cập không bình thường, từ đó có biện pháp phòng ngừa thích hợp ghi được thời điểm hệ thống bắt đầu hoạt động không bình thường (*) Tham số bảo vệ của hệ thống là: Mật khẩu của người dùng Các phương pháp mã hóa thông tin Bảng phân quyền Các nhận dạng giọng nói, vân tay, chữ kí điện tử, Người quản trị hệ thống: biết tất cả các tham số này (*) không biết bất cứ tham số nào chỉ biết một vài tham số tất cả các phương án trên

File đính kèm:

  • docde cuong tin hoc 12 1.doc