Bài giảng Bài 10: tập đọc: mẹ và cô

HS đọc đúng, nhanh được cả bài Mẹ và Cô

- Đọc các TN: Lòng mẹ, mặt trời, rồi lặn, lon ton, sáng, sà, chân trời. Các tiếng có phụ âm đầu l, s, tr, ch

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ.

2- Ôn các vần uôi, ươi:

- HS tìm được tiếng có vần uôi trong bài.

 

doc24 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1304 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 10: tập đọc: mẹ và cô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể điền vào vở bài tập - GV đọc diễn cảm bài văn - 2 HS lên bảng làm - Gọi 3 HS đọc lại bài Lời giải: Nam tìm bút - Nam đã tìm thấy bút 5- Kể lại câu chuyện: - Gọi những HS kể lại câu chuyện Hướng dẫn HS: Dùng cử chỉ, điệu bộ cho phù hợp với từng tình huống - GV theo dõi, hướng dẫn thêm. - HS tập kể cho hấp dẫn 6- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học, khen ngợi HS học tốt, tiến bộ. ờ: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Đọc trước bài: Ngôi nhà - HS nghe và ghi nhớ Kể chuyện: Kiểm tra định kì (Trường ra đề + đáp án) Tiết 104: Toán: So sánh các số có hai chữ số A- Mục tiêu: - HS bước đầu so sánh được các số có 2 chữ số (chủ yếu dựa vào cấu tạo của số có 2 chữ số (Chủ yếu dựa vào cấu tạo của số có hai chữ số) - Nhận ra số bé nhất, số lớn nhất trong một nhóm các số/ B- Đồ dùng dạy - học: - Que tính, bảng gài, thanh thẻ. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai học sinh lên bảng viết số HS1: Viết các số từ 70 đến 80 HS2: Viết các số từ 80 đến 90 - Gọi HS dưới lớp đọc các số từ 90 đến 99 và phân tích số 84, 95. - một vài em. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu ài (trực tiếp) 2- Giới thiệu 62 < 65 - GV treo bảng gài sẵn que tính và hỏi H: hàng trên có bao nhiêu que tính ? - 62 que tính - GV ghi bảng số 62 và Y/c HS phân tích - Số 62 gồm 6 chục và 2 đơn vị. H: Hàng dưới có bao nhiêu que tính ? - Sáu mươi lăm que tính - GV ghi bảng số 62 và Y/c HS phân tích - Số 65 gồm 6 chục và 5 đơn vị. H: Hãy so sánh cho cô hàng chục của hai số này ? H: Hãy nhận xét hàng đơn vị của hai số ? - Hàng chục của hai số giống nhau và đều là 6 chục - Khác nhau, hàng đơn vị của 62 là 2, hàng đơn vị của 65 là 5 H: Hãy so sánh hàng đơn vị của hai số ? - 2 bé hơn 5 H: Vậy trong hai số này số nào bé hơn ? - 62 bé hơn 65 H: Ngược lại trong hai số này số nào lớn hơn ? - 65 lớn hơn 62 - GV ghi: 65 > 62 - Y/c HS đọc cả hai dòng 62 62 - HS đọc ĐT. H: Khi so sánh hai số có chữ số hàng chục giống nhau ta phải làm ntn ? - phải so sánh tiếp hai chữ số ở hàng đơn vị, số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì lớn hơn - Y/c HS nhắc lại cách so sánh - Một vài em + Ghi VD: So sánh 34 và 38. - HS so sánh và trình bày : Vì 34 và 38 đều có hàng chục giống nhau nên so sánh tiếp đến hàng đơn vị. 34 có hàng đơn vị 4 ; 38 có hàng đơn vị là 8, 4 < 8 nên 34 < 38. H: Ngược lại 38 NTN với 34 ? - 38 > 34 3- Giới thiệu 63 > 58 (HD tương tự phần 2) 4- Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc Y/c - Điền dấu >, <, = vào ô trống - Gọi HS nhận xét và hỏi cách so sánh - HS làm bài, 3 HS lên bảng - GV nhận xét, cho điểm - HS diễn đạt cách so sánh hai số có chữ số hàng chục giống, và khác. Bài 2: Gọi HS đọc Y/c HD: ở đây ta phải so sánh mấy số với nhau - Khoanh vào số lớn nhất - HS lên bảng khoanh thi H: Vì sao phần c em chọn số 97 là lớn nhất. -Vì 3 số có chữ số hàng chục đều là 9, số 97 có hàng đơn vị là 7, hơn hàng đơn vị của 2 số còn lại - GV khen HS. Bài 3: Tương tự bài 2. H: Bài Y/c gì ? - Khoanh vào số bé nhất - HS làm bài tóm tắt BT2 - Viết các số 72, 38, 64 a- Theo thứ tự từ bé đến lớn b- Theo thứ tự từ lớn đến bé - HS làm bài, 2 HS lên bảng thi viết Bài 4: Cho HS đọc Y/c - Lưu ý HS: Chỉ viết 3 số 72, 38, 64 theo Y/c chứ không phải viết các số khác. - GV nhận xét, cho điểm. 5- Củng cố - dặn dò: - Đưa ra một số phép so sánh Y/c gt đúng, sai 62 > 62; 54 59 - NX giờ học và giao bài về nhà. - HS gt Tiết 1 Thứ sáu ngày 17 tháng 03 năm 2006 Âm nhạc: Tiết 26: Học hát - "Hoà bình cho bé" A- Mục tiêu: 1- Kiến thức - Tập hát đúng giai điệu và lời ca - Hiểu được bài hát ca ngợi hoà bình, mong ước cuộc sống yên vui cho các em bé. - Tập gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca 2- Kĩ năng: - Thuộc lời ca và hát đúng giai điệu - Biết bài hát do nhạc sĩ Huy Trần sáng tác - Biết vỗ tay và gõ đệm theo phách, theo tiết tấu 3- Giáo dục: - Yêu thích văn nghệ B- Chuẩn bị: - Hát chuẩn xác bài "Hoà bình cho bé" - Tập đệm cho bài hát - Những nhạc cụ gõ cho HS - Bảng phụ chép sẵn lời ca - Tìm hiểu thêm về bài hát C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS hát bài "Quả" H: Bài hát do ai sáng tác ? - GV nhận xét, cho điểm - 3, 4 HS - HS nêu II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) + GV hát mẫu lần 1 - Cho HS đọc lời ca + Dạy hát từng câu - GV hát từng câu và bắt nhịp cho HS hát - HS chú ý nghe - HS đọc lời ca theo GV - HS tập hát từng câu - GV theo dõi, chỉnh sửa - Cho HS hát liên kết 2 câu một sau đó hát cả bài - HS tập hát theo nhóm, lớp cho + Cho HS hát cả bài đến khi thuộc bài - HS hát CN, ĐT - Nghỉ giữa tiết - Lớp trưởng điều khiển 3- Dạy gõ đệm và vỗ tay: a- Vỗ tay, đệm theo tiết tấu lời ca Cờ hoà bình bay phấm phới x x x x x x - GV hướng dẫn và làm mẫu - HS theo dõi và thực hiện (lớp, nhóm) - GV theo dõi, chỉnh sửa b- Gõ đệm bằng nhạc cụ gõ: - Hướng dẫn HS hát kết hợp với gõ trống, thanh phách và song loan - GV theo dõi và hướng dẫn thêm - HS thực hiện 4- Củng cố - dặn dò: - Cả lớp hát và vỗ tay (1lần) - Nhận xét chung giờ học ờ: Học thuộc bài hát ở nhà - HS thực hiện - HS nghe và ghi nhớ Tiết 2 Đạo đức: Tiết 26: Cám ơn và xin lỗi (tiếp) A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: HS hiểu - Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi - Trẻ em có quyền được tôn trọng, được đối sử bình đẳng 2- Kĩ năng: - Thực hành nói lời cám ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. 3- Thái độ: - Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp - Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi B- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS tự nêu tính huống để nói lời cảm ơn, xin lỗi. - GV nhận xét, cho điểm - 1 vài em II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Học sinh thảo luận nhóm BT3: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Đánh dấu + vào trước cách ứng xử phù hợp. - HS thảo luận nhóm 2, cử đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận + Tình huống 1: Cách ứng xử (c) là phù hợp. + Tình huống 2: Cách ứng xử (b) là phù hợp - HS làm việc theo nhóm 4 - Cả lớp nhận xét - HS làm BT - HS đọc: Cám ơn, xin lỗi - HS đọc ĐT 2 câu đã đóng khung. - GV hướng dẫn và giao việc - GV chốt lại những ý đúng 3- Chơi "ghép hoa" BT5: - Chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 2 lọ hoa (1 nhị ghi lời cám ơn, 1 nhị ghi lời xin lỗi) và các cánh hoa (trên có ghi những tình huống khác nhau. - GV nêu yêu cầu ghép hoa - Cho các nhóm trưng bày sản phẩm. - GV chốt lại ý cần nói lời cảm ơn, xin lỗi. 4- HS làm BT6: - GV giải thích yêu cầu của BT - Yêu cầu HS đọc 1 số từ đã chọn + GV kết luận chung: - Cần nói lời cám ơn ki được người khác quan tâm, giúp đỡ. - Cần nói lời xin lỗi khi làm phiền người khác. - Biết cám ơn, xin lỗi là thể hiện sự tự trọng mình và tôn trọng người khác. 5- Củng cố - dặn dò: - Tuyên dương những HS có ý thức học tốt. - Nhận xét chung giờ học ờ: Thực hiện theo nội dung tiết học - HS nghe và ghi nhớ Tiết 3 Tự nhiên xã hội: Tiết 26: Con gà A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Chi ra các bộ phận bên ngoài của cơ thể - Nêu được ích lợi của việc nuôi gà 2- Kĩ năng: - Nói được tên các bộ phận bên ngoài của con gà - Phân biệt được gà trống, gà mái, gà con. - Biết ích lợi của việc nuôi gà. Thịt gà và trứng gà là thức ăn bổ dưỡng 3- Thái độ: - Có ý thức chăm sóc gà B- Đồ dùng dạy - học: - Các hình phóng to trong bài 26. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh * Giới thiệu bài: (trực tiếp) 1- Hoạt động 1: Làm việc với SGK + Mục tiêu: Giúp HS biết - Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong SGK. - Các bộ phận bên ngoài của con gà. - Phân biệt gà trống, gà mái, gà con - Ăn thịt gà, trứng gà có lợi cho sức khoẻ + Cách làm: - HS tìm bài 26 SGK - HS quan sát và thảo luận nhóm 2 (thay nhau hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK) - Là gà mái - Cho HS giở sách - Cho HS quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK. - GV theo dõi và giúp đỡ HS - GV nêu câu hỏi cho HS trả lời H: Mô tả con gà thứ nhất ở trang 54 đó là gà trống hay gà mái ? H: Mô tả con gà thứ 2 trong trang 45 trong SGK là con gà trống hay mái ? - Là con gà trống H: Mô tả con gà ở trang 55 H: Gà trống, gà mái, gà con đều giống nhau ở điểm nào ? - HS mô tả - Giống: Đều có đầu, cổ, mình 2 chân, 2 cánh... Khác nhau ở điểm nào ? Khác: Kích thước, mầu lông, tiếng kêu. - Mỏ đùng để mổ thức ăn, móng bới, đào tìm thức ăn. - HS nêu - Thịt gà và trứng gà củng cố nhiều chất đạm và tốt cho sức khoẻ. - Tiếng gáy của gà còn báo thức cho mọi người .... - Gà mẹ ấp và ấp bằng điện. - HS chú ý nghe H: Mỏ gà, móng gà dùng để làm gì ? H: Ai thích ăn thịt gà, trứng gà ? H: Ăn thịt gà, trứng gà có lợi ích gì ? H: Ngoài cung cấp trứng và thịt, gà còn có ích lợi gì ? H: Gà đẻ ra trứng, vậy làm thế nào để có gà con ? + Kết luận: - Trang 54 SGK hình trên là gà trống, hình dưới là gà mái, con gà nào cũng có đầu, cổ, mình, 2 chân và 2 cánh, dùng mỏ để mổ thức ăn. - Gà trống, gà mái, gà con khác nhau ở kích thước, mầu lông và tiếng kêu - Thịt và trứng gà cung cấp nhiều chất đạm và tốt cho sức khoẻ... 2- Củng cố - dặn dò : Trò chơi: - Đóng vai gà trống đánh thức mọi người vào buổi sáng. - Đóng vai gà mái cục tác và đẻ trứng. - Đóng vai đàn gà con kêu chíp chíp - Cho cả lớp hát bài: Đàn gà con ờ: Quan sát thêm con gà. - HS chơi theo hướng dẫn - Xem trước bài: Con mèo - HS nghe và ghi nhớ Tiết 4 Sinh hoạt lớp: Nhận xét tuần 26 A- Nhận xét chung: 1- Ưu điểm: - Duy trì sĩ số và nền nếp dạy - học - Giờ truy bài có ý thức tự quản - 1 Số HS ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài - KN đọc và làm tính của 1 số HS có tiến bộ. 2- Tồn tại: - 1 số HS còn lười hoc, quên đồ dùng sách vở (Vũ Long) - Chưa mạnh dạn và cố gắng trong học tập. (Toàn) - Trang phục đầu tuần của 1 số em còn luộm thuộm B- Kế hoạch tuần 27: - Khắc phục những tồn tại trên, tiến hành KTGKII (Toán + TV) - Phát động thi đua chào mừng 26/03

File đính kèm:

  • docGIAO AN TONG HOP LOP 1(4).doc
Giáo án liên quan