Bài giảng Bài 1: vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu

• KT: HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dung để cắt, khâu, thêu

• KN: Biết cách thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và về nút chỉ (gút chỉ)

• TĐ: Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động

 

doc47 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1905 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 1: vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y/c HS thực hiện HĐ5 : GV đánh giá kết quả học tập của HS - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá + Các mũi thêu đều + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định - HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của mình - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS Củng cố dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS - Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài “Thêu móc xích” - 1 HS nhắc lại - 1 HS nhắc lại cách thực hiện các thao tác - HS thực hiện - HS trưng bày sản phẩm thực hành - HS tự đánh giá theo tiêu chuẩn trên Thứ ngày tháng năm Kĩ thuật THÊU MÓC XÍCH I/ Mục tiêu: - Học sinh thêu được các mũi móc xích trên đường thẳng ở vải thêu đúng kỉ thuật - Học sinh hứng thú học tập II/ Đồ dung dạy - học: GV: Mẫu thêu móc xích 20-30cm HS: Mảnh vai trắng (màu) 10-20cm, chỉ thêu, kim bút chì, thước kẻ, kéo, khung thêu III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú Giới thiệu bài và nêu mục đích của bài học HĐ1 : GV hướng dẫn HS Quan sát và nhận xét mẫu + GV giới thiệu mẫu móc xích, hướng dẫn quan sát mẫu kết hợp quan sát hình trong SGK GV KL: HĐ2 : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật Quan sát hình để trả lời câu hỏi trong SGK - Thế nào là thêu móc xích? - Thêu móc xích thư hiện theo mấy bước? Đó là những bước nào? - Dựa vào hình 2 sgk hãy nêu cách vạch dấu đường theo? - GV cho HS quan sát hình 3, 4 SGK để nêu các thêu hình hang rào đơn giản - GV thực hiện thao tác để hướng dẫn cách bắt đầu thêu, thêu mũi thứ nhất, thêu mũi thứ hai - GV gọi HS lên bảng thực hiện thao tác thêu các mũi tiếp theo - GV hướng dẫn thao tác thêu và gợi ý cho HS tự rút ra cách thêu móc xích HĐ3 : HS thực hành thêu móc xích - Kiểm tra đồ dùng chuẩn bị của HS - Tổ chức cho HS thực hành - GV theo dõi giúp đỡ 1 số em còn chậm Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Tiết sau thực hành thêu móc xích - HS quan sát - Lắng nghe và rút ra khái niệm thêu móc xích - Là cách thêu để tạo những vòng chỉ mắc nối tiếp nhau giống như chuỗi móc xích. - 2 bước + Bước 1: Vạch dấu đường thêu +Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu - Dùng thước kẻ và bút chì kẻ đường dấu cách mép vải 2cm, chấm các điểm cách đều 5mm * HS bổ sung: Dùng kim rút chỉ đói với vải canh sợi ngang … - HS quan sát hình - HS quan sát cách bắt đầu thêu - HS thực hành Thứ ngày tháng năm Kĩ thuật THÊU MÓC XÍCH I/ Mục tiêu: - Học sinh thêu được các mũi móc xích trên đường thẳng ở vải thêu đúng kỉ thuật - Học sinh hứng thú học tập II/ Đồ dung dạy - học: GV: Mẫu thêu móc xích 20-30cm HS: Mảnh vai trắng (màu) 10-20cm, chỉ thêu, kim bút chì, thước kẻ, kéo, khung thêu III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú * Hoạt động 4: HS thực hành thêu móc xích - Gọi 1 HS nhắc lại phần ghi nhớ - GV nhận xét, củng cố cách khâu viền đường gấp mép vải theo các bước Bước 1: Vạch dấu đường thêu Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu - Nhắc lại 1 số lưu ý đã nêu ở tiết 1 - Tiến hành kiểm tra vật liệu - GV quan sát uốn nắn thao tác chưa đúng - Chỉ dẫn them cho những em chưa thực hiện được Hoạt động 5: Đánh giá kết quả học tập của HS - GV tổ chức cho HS trưng bày mỗi nhóm 1 tờ giấy rõ kĩ to trên bảng - Đưa ra tiêu chuẩn đánh giá: + Thêu đúng kĩ thuật + Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắt xích vaf thương đối bằng nhau + Đường thêu phẳng, không bị rúm + Hoàn thành đúng sản phẩm tronng thời gian quy định - Dựa vào các tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm học - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS Nhận xét dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS - Hướng dẫn HS đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ SGK để học bài “Thêu móc xích hình quả cam” - 1 HS nhắc phần ghi nhớ - 1 HS nhắc lại cách thực hiện các thao tác - HS tiến hành thực hiện gấp mép vải và khâu - HS định sản phẩm theo nhóm và trình bày cho đẹp - HS đánh giá sản phẩm của bạn Thứ ngày tháng năm Kĩ thuật THÊU MÓC XÍCH HÌNH QUẢ CAM I/ Mục tiêu: - HS biết cách sang mẫu thêu lên vải và vận dụng kĩ thuật thêu móc xích để thêu hình quả cam - Thêu được hình quả cam bằng mũi thêu móc xích - Yêu thích sản phẩm mình làm được II/ Đồ dung dạy học: - Mẫu thêu móc xích hình quả cam có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát được - Một mảnh vải trắng kích thước 30cm x 30cm, 1 tờ giấy than, mẫu vẽ hình quả cam - Len, chỉ thêu các màu - Kim khâu len, kim thêu - Khung thêu cầm tay có đường kính 20cm III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú Mục tiêu: HS thực hành sang mẫu thêu hoặc vẽ mẫu thêu lên vải * Giới thiệu bài và nêu mục đích của bài học HĐ1 : GV hướng dẫn HS Quan sát và nhận xét mẫu + GV nêu đặc điểm hình dạng và màu sắc của quả cam - GV KL: Hình quả cam được thêu bằng mũi thêu móc có 2 phần: Phần cuốn lá và phần quả. Phần cuống hơi cong màu nâu. Trên cuống lá có màu xanh. Hình quả hơi tròn, có màu da cam HĐ2 : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Nêu vấn đề: + Làm thế nào để sang được mẫu thêu lên vải ? - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1b (SGK) để nêu cách sang mẫu thêu lên vải - Hướng dẫn HS sang mẫu thêu lên vải theo nội dung SGK - Y/c 1 HS nhắc lại cách in mẫu thêu lên vải * Hướng dẫn thêu móc xích hình quả cam - GV chỉ định 1 HS lên bảng thực hiện các thao tác căng vải lên khung thêu - Hướng dẫn HS quan sát các hình 2, 3, 4 SGK để nêu cách thêu hình quả cam bằng mũi thêu móc xích - GV hướng dẫn HĐ3 : HS làm thử - Kiểm tra đồ dùng chuẩn bị của HS - HS thực hành vẽ hoặc sang mẫu hình qủa cam lên vải, căng vải lên khung thêu. HS có thể thực hành thêu móc xích hình quả cam nêu còn thời gian - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Tiết sau thực hành thêu móc xích hình quả cam - HS quan sát mẫu kêt hợp với quan sát hình 5 SGK - HS lắng nghe - Dùng giấy than để sang mẫu thêu lên vải - HS quan sát hình - 1 HS nhắc lại - 1 HS lên bảng thực hiện thao tác - HS chú ý nghe GV hướng dẫn quan sát hình - Lắng nghe Thứ ngày tháng năm Kĩ thuật THÊU MÓC XÍCH HÌNH QUẢ CAM I/ Mục tiêu: - HS biết cách sang mẫu thêu lên vải và vận dụng kĩ thuật thêu móc xích để thêu hình quả cam - Thêu được hình quả cam bằng mũi thêu móc xích - Yêu thích sản phẩm mình làm được II/ Đồ dung dạy học: - Mẫu thêu móc xích hình quả cam có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát được - Một mảnh vải trắng kích thước 30cm x 30cm, 1 tờ giấy than, mẫu vẽ hình quả cam - Len, chỉ thêu các màu - Kim khâu len, kim thêu - Khung thêu cầm tay có đường kính 20cm III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú Bài cũ: - Thêu móc xích hình quả cam bằng mũi khâu gì? HĐ1 : HS thực hành thêu móc xích hình quả cam . GV kiểm tra một số sản phẩm thực hành - Quan sát nhắc nhở cho những em thực hiện còn sai sót, chưa đúng kĩ thuật HĐ2 : Đánh giá kết quả học tập của HS GV: Nêu tiêu chuẩn đánh giá . Vẽ và sang được hình quả cam, bố trí cân đối trên vải . Thêu được các bộ phận của hình quả cam . Thêu đúng kĩ thuật: Các mũi thêu tương đối đều nhau, không bị dúm. Mũi thêu cuối đường thêu được chặn đúng cách . Màu sắc chỉ thêu được lựa chọn và phối hợp màu hợp lí . Hoàn thành đúng thời gian quy định - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS Củng cố dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập, kết quả thực hành - Chuẩn bị dụng cụ bài sau - 1 em trả lời - HS trưng bày sản phẩm - HS tự đánh giá theo tiêu chuẩn trên - HS hoàn thành đúng thời gian quy định Thứ ngày tháng năm Kĩ thuật CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN I/ Mục tiêu: - Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS II/ Đồ dung dạy học: - Tranh quy trình của các bài trong chương - Mẫu kâu, thêu đã học III/ Hoạt động dạy học: - GV có thể phân bố bài học như sau: + Tiết 1: Ôn tập các bài đã học trong chương 1 + Tiết 2, 3: HS cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn và đánh giá sản phẩm Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú HĐ1 : GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương I - GV y/c HS nhắc lại các loại mũi khâu thêu đã học - GV gọi 1 số HS nhắc lại tranh quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột, thêu lươts vặn, thêu móc xích - Gọi HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến bạn nêu - GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình để củng cố kiến thức cơ bản vẽ, cắt, khâu, thêu đã học Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Tiết sau chuẩn bị sản phẩm để chúng ta thực hành - 1 HS nhắc lại + Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích - Một vài HS HS nhắc lại - HS khác nhận xét - bổ sung - HS lắng nghe Thứ ngày tháng năm Kĩ thuật CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN I/ Mục tiêu: - Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS II/ Đồ dung dạy học: - Tranh quy trình của các bài trong chương - Mẫu kâu, thêu đã học III/ Hoạt động dạy học: - GV có thể phân bố bài học như sau: + Tiết 1: Ôn tập các bài đã học trong chương 1 + Tiết 2, 3: HS cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn và đánh giá sản phẩm Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú Giới thiệu: Trong giờ trước các em đã ôn lại các bước thực hiện các mũi khâu thêu đã học. Sau dây mỗi em tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn HĐ2 : HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn - Y/c lựa chọn sản phẩm để thực hành - GV hướng dẫn; Tuỳ khả năng và ý thích, HS có thể cắt, khâu, thêu những sản phẩm đơn giản như: + Cắt, khâu, thêu khăn tay + Cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút + Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác như: Váy liền áo cho búp bê, gối ôm … Củng cố dặn dò: - Nhận xét bài thực hành kiểm tra của HS - Dặn HSS về nhà chuẩn bị bài sau - Lắng nghe - HS lựa chọn sản phẩm rồi chuẩn bị thực hành kiểm tra - Lắng nghe

File đính kèm:

  • docgiao an mon ki thuat 4tron bo.doc
Giáo án liên quan