Bài giảng Bài 1: Những gì em đã biết

Mục đích, yêu cầu:

 - Ôn lại kiến thức đã học trong quyển 2 như: máy tính, các dạng thông tin cơ bản.

 - Học sinh nêu được các thiết bị lưu trữ, chương trình máy tính được lưu đĩa cứng. Học sinh phân biệt được các dạng thông tin.

- Thái độ nghiêm túc, thận trọng khi làm việc với máy tính.

B/ Chuẩn bị:

 1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.

 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.

 

doc56 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1409 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 1: Những gì em đã biết, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết các từ trong cặp ngoặc vuông []. - Giống như trong phần vẽ hình, em có thể kết hợp các lệnh quay phải RT, quay trái LT với lệnh LABEL để có thể viết chữ lên màn hình theo hướng bất kì. - GV: Giới thiệu cho HS cách viết chữ lên màn hình Logo. 2/ Thay đổi phông chữ, cỡ chữ: - Cách dễ nhất để thay đổi phông chữ, cỡ chữ là chọn Set -> Label Font Phông chữ Kiểu chữ Cỡ chữ * Thực hành: - GV: Hướng dẫn cho HS làm các bài thực hành T1 của SGK. Tiết 2 - GV: Giới thiệu cho HS làm các phép tính trong Logo. 3/ Làm các phép tính trong Logo: - Lệnh PRINT – Cho hiện trên màn hình kết quả các phép tính. * Thực hành: - GV: Hướng dẫn cho HS làm các bài thực hành T2, T3, T4 của SGK. 4) Củng cố, dặn dò: - Xem trước Bài: Thực hành tổng hợp. 5) Nhận xét: - HS: Lắng nghe. - HS: Tiến hành thực hành. - HS: Lắng nghe. - HS: Tiến hành thực hành. Rút kinh nghiệm: Từ ngày : Bài 6: Thực hành tổng hợp A/ Mục đích, yêu cầu: Học sinh tạo các thủ tục khác nhau để ôn tập các câu lệnh đã học. Học sinh tiếp tục luyện tập các kỹ năng làm việc với thủ tục trong Logo. Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc. B/ Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận. 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước. C/ Tiến trình lên lớp: Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 15’ 24’ 35’ 3’ 2’ Tiết 1 1) Ổn định tổ chức. 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Thực hành tổng hợp. - GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách viết các lệnh, các thủ tục trong Logo. * Thực hành: - GV: Hướng dẫn cho HS làm các bài thực hành T1 của SGK. Tiết 2 * Bài tập: - GV: Hướng dẫn cho HS làm các bài tập B1, B2 của SGK. 4) Củng cố, dặn dò: - Xem trước Chương 7: Em học nhạc. 5) Nhận xét: - HS: Nhắc lại. - HS: Tiến hành thực hành. - HS: Tiến hành làm bài tập. Rút kinh nghiệm: Từ ngày : Chương 7: EM HỌC NHẠC Bài 1: Những gì em đã biết A/ Mục đích, yêu cầu: - Ôn tập lại cho HS: + Cách khởi động Encore. + Dùng Encore để mở bản nhạc đã lưu trong máy. - Học sinh có hứng thú với phần mềm và yêu thích học môn nhạc hơn. B/ Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận. 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước. C/ Tiến trình lên lớp: Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 10’ 10’ 10’ 9’ 15’ 5’ 15’ 3’ 2’ Tiết 1 1) Ổn định tổ chức. 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Những gì em đã biết. * Nhớ lại: Em đã biết dùng phần mềm Encore để: + Mở bản nhạc và nghe nhạc. + Tập đọc nhạc. + Tập hát theo nhạc. + Tập đánh đàn ooc-gan qua bàn phím máy tính. + Dùng Encore thay nhạc cụ trong sinh hoạt văn nghệ tập thể. * Thực hành: - GV: Hướng dẫn cho HS làm các bài thực hành T1, T2 của SGK. - GV: Yêu cầu HS nhắc lại khuông nhạc là gì? Khóa sol là gì? 1/ Khuông nhạc, khóa sol: * Bài tập: - GV: Hướng dẫn cho HS làm bài tập B1 của SGK. - GV: Yêu cầu HS nhắc lại bảy nốt nhạc cơ bản. 2/ Cao độ: - Bảy nốt nhạc cơ bản Đồ Rê Mi Pha Sol La Si được sắp xếp cao dần từ trái sang phải, mỗi nốt nhạc có cao độ riêng. * Thực hành: - GV: Hướng dẫn cho HS làm bài thực hành T3 của SGK. Tiết 2 - GV: Yêu cầu HS nhắc lại trường độ là gì? 3/ Trường độ: * Bài tập: - GV: Hướng dẫn cho HS làm bài tập B2 của SGK. * Thực hành: - GV: Hướng dẫn cho HS làm bài thực hành T4 của SGK. - GV: Yêu cầu HS nhắc lại nhịp là gì? Phách là gì? 4/ Nhịp và phách: * Bài tập: - GV: Hướng dẫn cho HS làm bài tập B3 của SGK. * Thực hành: - GV: Hướng dẫn cho HS làm các bài thực hành T5 của SGK. 4) Củng cố, dặn dò: - Xem trước Bài: Ghi nhạc bằng Encore. 5) Nhận xét: - HS: Lắng nghe. - HS: Tiến hành thực hành. - HS: Nhắc lại. - HS: Tiến hành làm bài tập. - HS: Nhắc lại. - HS: Tiến hành thực hành. - HS: Nhắc lại. - HS: Tiến hành làm bài tập. - HS: Tiến hành thực hành. - HS: Nhắc lại. - HS: Tiến hành làm bài tập. - HS: Tiến hành thực hành. Rút kinh nghiệm: Từ ngày -/./2014 Bài 2: Ghi nhạc bằng Encore A/ Mục đích, yêu cầu: - Hướng dẫn cho HS: + Soạn nhạc trên Encore. + Biết cách sắp xếp trang màn hình. + Ghi nhạc bằng Encore. - HS biết cách thay đổi số chỉ nhịp, biết cách ghi nốt nhạc vào khuông nhạc. - Học sinh có hứng thú với phần mềm và yêu thích học môn nhạc hơn. B/ Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận. 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước. C/ Tiến trình lên lớp: Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 20’ 19’ 20’ 20’ 33’ 5’ 2’ Tiết 1 1) Ổn định tổ chức. 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Ghi nhạc bằng Encore. - GV: Giới thiệu cho HS cách tạo một trang màn hình soạn thảo nhạc. 1/ Trang màn hình soạn thảo nhạc: * Các bước thực hiện: - Nháy chuột chọn mục File -> New (hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+N) để mở một trang màn hình mới trên Encore. - Hộp thoại Choose Page Layout hiện ra. Nháy chuột chọn Single Staves (khuông đơn) và thay đổi các số trong mỗi ô. Khuông đơn Chọn bản nhạc một bè Có 4 khuông nhạc trên một trang Có 3 ô nhịp trên một khuông nhạc * Thực hành: - GV: Hướng dẫn cho HS thực hành tạo trang màn hình soạn thảo nhạc. - GV: Giới thiệu cho HS cách thay đổi số chỉ nhịp. 2/ Thay đổi số chỉ nhịp: * Bài tập: - GV: Hướng dẫn cho HS làm bài tập của SGK. Tiết 2 * Thực hành: - GV: Hướng dẫn cho HS làm bài thực hành T1 của SGK. - GV: Giới thiệu cho HS cách ghi nốt nhạc vào khuông nhạc. 3/ Ghi nốt nhạc vào khuông nhạc: * Các bước thực hiện: - Dùng chuột kéo thả từng nốt nhạc từ thanh Notes lên một dòng nhạc hoặc vào một khe trên khuông nhạc. - Cứ làm như thế cho đến hết bản nhạc. * Xóa, sửa nốt nhạc: - Để sửa một nốt nhạc sai, em cần xóa nốt nhạc đó rồi ghi thay bằng nốt nhạc đúng, có hai cách: + Nháy chuột vào vị trí bên phải nốt nhạc sai, rồi nhấn phím Backspace. + Dùng công cụ Tẩy trên thanh công cụ bằng cách nháy chuột vào nút rồi nháy chuột vào nốt nhạc cần xóa. Tiết 3 * Thực hành: - GV: Hướng dẫn cho HS làm các bài thực hành T2 của SGK. 4) Củng cố, dặn dò: - Em hãy nhắc lại các bước thực hiện tạo một trang màn hình soạn thảo nhạc? - Em hãy nhắc lại các bước thực hiện ghi nốt nhạc vào khuông nhạc? - Xem trước Bài: Ghi nhạc bằng Encore (tiếp). 5) Nhận xét: - HS: Lắng nghe và ghi bài. - HS: Tiến hành thực hành. - HS: Lắng nghe và ghi bài. - HS: Tiến hành làm bài tập - HS: Tiến hành thực hành. - HS: Lắng nghe và ghi bài. - HS: Tiến hành thực hành. Rút kinh nghiệm: Từ ngày : Bài 3: Ghi nhạc bằng Encore (tiếp) A/ Mục đích, yêu cầu: - Giúp HS ghi nhạc bằng lời và bài hát bằng Encore. - Học sinh có hứng thú với phần mềm và yêu thích học môn nhạc hơn. B/ Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận. 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước. C/ Tiến trình lên lớp: Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 9’ 30’ 20’ 20’ 33’ 5’ 2’ Tiết 1 1) Ổn định tổ chức. 2) Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: a) Em hãy nhắc lại các bước thực hiện tạo một trang màn hình soạn thảo nhạc? Trả lời: * Các bước thực hiện: - Nháy chuột chọn mục File -> New (hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+N) để mở một trang màn hình mới trên Encore. - Hộp thoại Choose Page Layout hiện ra. Nháy chuột chọn Single Staves (khuông đơn) và thay đổi các số trong mỗi ô. b) Em hãy nhắc lại các bước thực hiện ghi nốt nhạc vào khuông nhạc? Trả lời: * Các bước thực hiện: - Dùng chuột kéo thả từng nốt nhạc từ thanh Notes lên một dòng nhạc hoặc vào một khe trên khuông nhạc. - Cứ làm như thế cho đến hết bản nhạc. 3) Bài mới: Ghi nhạc bằng Encore (tt). - GV: Giới thiệu cho HS dấu nối và dấu luyến. 1/ Dấu nối và dấu luyến: - Dấu nối để nối hai hoặc nhiều nốt nhạc liền nhau có cùng cao độ. * Các bước tạo dấu nối: - Kéo thả chuột để bôi đen (chọn) những nốt nhạc cần nối. - Nhấn tổ hợp phím Ctrl+L. - Một hình vòng cung xuất hiện, gọi là dấu nối. - Dấu luyến để nối hai hoặc nhiều nốt nhạc liền nhau có cao độ khác nhau. * Các bước tạo dấu luyến: - Kéo thả chuột để bôi đen những nốt nhạc cần nối. - Nhấn tổ hợp phím Ctrl+L. - Dấu luyến hiện ra, đó cũng là một hình vòng cung. Tiết 2 - GV: Giới thiệu cho HS cách ghi tên bản nhạc, tác giả, chỉ dẫn. 2/ Ghi tên bản nhạc, tác giả, chỉ dẫn: - Khi ghi xong bản nhạc bằng Encore, em cần ghi tên bản nhạc, tác giả, tựa đề bằng cách chọn Score -> Text Elements... Một hộp thoại sẽ mở ra: + Ghi tên bản nhạc: Chọn Score Title, gõ tên bản nhạc tại vị trí con trỏ nhấp nháy trong ô trống phía dưới, rồi nháy OK. + Ghi tên tác giả: Chọn Composer, gõ tên tác giả, rồi nháy OK. + Ghi chỉ dẫn: Chọn Intructions, gõ chỉ dẫn, rồi nháy OK. * Chú ý: Muốn chọn phông chữ cho tên bản nhạc, tên tác giả và tựa đề, nháy chuột lên nút Font và lựa chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ tương ứng. - GV: Giới thiệu cho HS cách ghi lời bài hát. 3/ Ghi lời bài hát: * Các bước thực hiện: - Nháy chuột liên tiếp vào chữ Notes trên thanh Notes cho đến khi xuất hiện thanh Graphic. - Chọn nút trên thanh Graphic. - Nháy chuột vào bên dưới nốt nhạc đầu tiên của bản nhạc. - Gõ lời bài hát tại vị trí con trỏ nhấp nháy ngay dưới nốt nhạc đầu tiên của bản nhạc. - Nhấn phím cách rồi gõ tiếp lời bài hát. * Chú ý: Muốn chọn phông chũ cho lời bài hát, chọn Text -> Font... * Di chuyển lời bài hát: - Khi đã ghi lời bài hát, nếu kéo thả một nốt nhạc sang vị trí khác thì lời ứng với nốt nhạc đó cũng di chuyển theo tới vị trí mới. - Có thể kéo thả mũi tên ở lề trái khuông nhạc để di chuyển cả dòng của lời bài hát lên, xuống. * Viết lời thứ hai của bài hát: - Trên màn hình Encore, chọn Voice ->2 rồi nháy chuột vào bên dưới nốt nhạc đầu tiên của bài hát, viết lời 2 tương tự viết lời 1. Tiết 3 * Thực hành: - GV: Hướng dẫn cho HS làm các bài thực hành T1, T2, T3, T4 của SGK. 4) Củng cố, dặn dò: - Em hãy nhắc lại các bước thực hiện ghi lời bài hát? - Em hãy cho biết dấu nối là gì? - Em hãy cho biết dấu luyến là gì? 5) Nhận xét: - HS: Trả lời. - HS: Lắng nghe và ghi bài. - HS: Lắng nghe và ghi bài. - HS: Lắng nghe và ghi bài. - HS: Tiến hành thực hành. Rút kinh nghiệm: Chỉ vẽ đường biên

File đính kèm:

  • docGiao an tin 5 chuan.doc