. MỤC TIÊU:
- HS ôn tập nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3 .
- Luyện cách hát kết hợp gõ nhịp .Thực hành gõ đệm theo nhịp
II. CHUẨN BỊ :
- Băng đĩa nhạc , thanh phách .
10 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Âm nhạc : tiết 1 ôn tập ba bài hát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7 nốt nhạc
Đồ - rê - mi - fa - son - la - xi
b) Giới thiệu bài mới.
2/ Phần hoạt động.
- Cho H giở SGK
- T hát cho H nghe.
- Dạy hát từng câu.
- T nghe sửa cho H
C1: Từ đầu đ Việt Nam
C2: tiếp đ đường làng
C3: tiếp đ khôn lớn
C4: tiếp đ lời ca
C5: tiếp đ xanh thắm
C6: tiếp đ phù xa
C7: tiếp đ hương lúa
C8: tiếp đ bay xa
- 1 đ 2 H đọc lời ca rõ ràng.
- H nghe T hát
- H hát theo T
- H thực hiện theo lớp đ tổ đ nhóm đCN
3/ Phần kết thúc:
- Cho Lớp hát ôn lại toàn bài
- Nhận xét giờ học.
- VN ôn lại bài hát.
=======================*****==========================
Âm nhạc - Tiết 3
ôn tập bài: Em yêu hoà bình
I. Yêu cầu:
- H thuộc bài hát, tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp động tác phụ hoạ.
- Đọc được bài tập cao độ.
II. Chuẩn bị:
GV: Chép sẵn bài tập cao độ.
- Nhạc cụ
H : Một số nhạc cụ gõ.
III. hoạt động lên lớp.
1/ Phần mở đầu.
- Cả lớp hát bài "Em yêu hoà bình"
2/ Phần hoạt động:
a) HĐ1:
- Chia lớp thành 2 nửa.
- 1 nửa hát, 1 nửa gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Tổ 1 + 2 là 1 nửa
- Tổ 3 + 4 là 1 nửa
- T hướng dẫn cho H tiết tấu lời ca.
- T tổ chức cho H phối hợp 2 bên với nhau.
- H thực hiện
- 2 nhóm cùng thực hiện.
b) HĐ2: Hướng dẫn hát kết hợp với động tác phụ hoạ.
- T làm mẫu các động tác.
- T cho học sinh hát kết hợp phụ hoạ.
- H quan sát và thực hiện theo
- H thực hiện cả lớp đ tổ đ nhóm đCN
+ Giới thiệu các nốt : Đ, M, S, L trên khuông nhạc
+ H quan sát
- T hướng dẫn đọc đúng cao độ.
- Hướng dẫn gõ bằng thanh phách.
- T nghe và sửa sai cho H
- H thực hiện 3 đ 4 lần
- H làm theo T
gõ theo bài tập tiết tấu.
3/ Phần kết thúc:
- Cho Lớp hát ôn lại bài hát "Em yêu hoà bình"
- Nhận xét giờ học.
- VN xem trước bài 4.
=======================*****==========================
Âm nhạc - Tiết 4
Học hát bài: Bạn ơi lắng nghe
I. Yêu cầu:
- Hát đúng và thuộc bài : "Bạn ơi lắng nghe".
- Biết bài: "Bạn ơi lắng nghe" là dân ca của dân tộc Ba-na (Tây Nguyên)
II. Chuẩn bị:
GV: Đĩa hát và thanh phách
H : Đồ dùng học tập.
III. hoạt động lên lớp.
1/ Phần mở đầu.
- T mở băng cho H nghe.
2/ Phần hoạt động:
a) Dạy bài hát: Bạn ơi lắng nghe.
- T dạy từng câu.
- T hướng dẫn H hát những chỗ nửa cung thật chính xác/
- H nghe và hát theo T
-H thực hiện
VD: Hỡi bạn ơi....
Tiếng dòng suối....
Trôi xuôi....
- T nghe sửa giọng cho H
- Cho H ôn lại lời 1đ lời 2
- H thực hiện
- H hát ôn 2đ 3 lượt
- Cả lớp đ tổ đ nhóm đCN
b) Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
- T hướng dẫn H gõ đệm theo tiết tấu.
- H nghe và thực hiện theo T
- HD gõ đệm theo nhịp đ phách
- T nghe và sửa cho H
- H thực hiện
c) Tìm hiểu câu chuyện "Tiếng hát Đào Thị Huệ"
- Vì sao ND ta lập đền thờ người con gái có giọng hát hay ấy?
- Câu chuyện xảy ra ở giai đoạn nào trong lịch sử nước ta?
- H đọc từng đoạn của câu chuyện
3/ Phần kết thúc:
- Cho Lớp hát ôn lại bài hát. - H thực hiện 2 đ 3 lần
- Nhận xét giờ học.
- VN ôn lại bài hát và tập gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu.
=======================*****==========================
Âm nhạc - Tiết 5
ôn tập hát bài: Bạn ơi lắng nghe
I. Mục tiêu:
- Học sinh hát thuộc và từng nhóm trình diễn bài hát với 1 số động tác phụ hoạ trước lớp.
- Biết thể hiện một cách tự nhiên.
II. Chuẩn bị:
GV: Thanh phách, chép sẵn bài hát.
H : Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
1/ Phần mở đầu.
- T bắt nhịp cho học sinh hát bài: Bạn ơi lắng nghe.
- T nghe và sửa cho học sinh.
- Bài: Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc nào?
- Học sinh vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp phách.
- Học sinh thực hiện theo thầy.
- Dân tộc Ba-na (Tây Nguyên)
- Đồng bào Tây Nguyên có loại nhạc cụ gì đặc biệt làm từ tre nứa?
- Đà tơ rưng, sáo.
2/ Phần hoạt động:
+ HĐ1: T hát kết hợp động tác phụ hoạ.
- H quan sát và thực hiện theo T
- Hướng dẫn riêng từng động tác.
- H thực hiện theo T
-T bắt nhịp cho H thực hiện
- H vừa hát vừa kết hợp động tác phụ hoạ.
- Cho H thi biểu diễn
- T đánh giá chung
- H xung phong biểu diễn trước lớp
Lớp nhận xét đánh giá.
3/ Phần kết thúc:
- Cho Lớp ôn lại bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.
- Nhận xét giờ học.
- VN ôn lại bài hát.
=======================*****==========================
tiết 6:
Âm nhạc
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
I. yêu cầu:
- Phân biệt được hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ các nhạc cụ: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà.
III. Các hoạt động dạy và học:
1/ Phần mở đầu.
- Cho học sinh ôn lại các bài tập tiết tấu lần trước.
- T nghe -sửa cho học sinh.
- H thực hiện 2đ3 lần
2/ Phần hoạt động:
a. Nội dung 1:
- Cho H luyện tập cao độ.
- T đọc mẫu.
+ Hướng dẫn học sinh làm quen với bài TĐN
số 1: Son la son
- H đọc tên nốt: Đồ-rê-mi-son-la
- H đọc đúng cao độ
+ H nói tên nốt nhạc
+ Gõ tiết tấu
+ Đọc cả độ cao ghép với hình tiết tấu.
- T nghe sửa sai cho H
+ Ghi lại lời ca
b. Nội dung 2:
- Giới thiệu nhạc cụ dân tộc.
+ Cho H quan sát tranh.
Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà
+ H quan sát và nghe T giới thiệu từng nhạc cụ.
- Cho H nêu đặc điểm của từng loại nhạc cụ.
- H nêu
- Lớp nhận xét - bổ sung
- T kết luận:
3/ Phần kết thúc:
- Hát và gõ đệm bài TĐN số 1: Son la son.
- Nhận xét giờ học.
- VN ôn lại 2 bài hát đã học.
=======================*****==========================
Âm nhạc - Tiết 7
ôn tập 2 bài hát:
Em yêu hoà bình và Bạn ơi nắng nghe
I. Mục tiêu:
- Học sinh hát tốt 2 bài hát, thuộc lời và biểu diễn thành thục với yêu cầu thể hiện sắc thái, tình cảm từng bài.
- Nắm vững độ cao của các nốt: Đồ, rê, mi, son, la thể hiện được các hình tiết tấu.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Nhạc cụ. ND 2 bài hát.
H: - Thanh phách.
III. Các hoạt động dạy và học:
1/ Phần mở đầu.
- Kể tên ND các bài đã học.
- H kể
- Lớp nhận xét - bổ sung.
2/ Phần hoạt động:
a. Nội dung 1: Ôn tập bài: Em yêu hoà bình
- T bắt nhịp cho H ôn lại bài hát
- T đọc mẫu.
+ Hướng dẫn học sinh làm quen với bài TĐN
số 1: Son la son
- Cả lớp thực hiện 2 lần
- H thực hiện theo nhóm đ tổ đ CN
- T hướng dẫn hát theo bè
- Bè 2 vào sau bè 1 một phách rưỡi.
b. Nội dung 2: Ôn bài: Bạn ơi lắng nghe
- T hướng dẫn hát đúng sắc thái, tình cảm.
- Cho H ôn tập độ cao các nốt: Đồ, rê, mi, son, la.
- H thực hiện lớp đ dãy đ nhóm đ cá nhân.
3/ Phần kết thúc:
- Cho H hát và vận dụng phụ hoạ 1 trong 2 bài đã ôn tập.
- Nhận xét giờ học.
=======================*****==========================
Âm nhạc - Tiết 8
học bài hát:
trên ngựa ta phi nhanh
I. Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca: "Trên ngựa ta phi nhanh".
- Trình bày bài "Trên ngựa ta phi nhanh" theo cách hát đối đáp. Kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Đầu đĩa...
H: - Dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
1/ Giới thiệu bài hát:
- T giới thiệu bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã.
- T hát mẫu.
- T đọc lời ca và giải thích từ khó.
- Em hiểu "Vó câu" nghĩa là ntn?
- T đọc lời theo tiết tấu lời ca.
- T cho H luyện thanh.
- Học sinh nghe T hát.
- H đọc thầm
- Là vó ngựa
- H đọc lời ca theo tiết tấu.
- H thực hiện.
2/ Dạy hát:
- T hướng dẫn H hát từng câu.
- H chú ý chỗ hát luyến: Đường gập gềnh; vó...lắc....bạc....vàng.
- T hướng dẫn câu 2.
- T bắt nhịp cho H hát nối tiếp.
- T hướng dẫn tương tự các câu còn lại.
- T bắt nhịp cho H ôn lại cả bài.
- H thực hiện
- H hát nối câu 2.
- H thực hiện
- H thực hiện 2 đ 3 lần
lớp đ tổ đ cá nhân.
- T nghe - sửa giọng hát cho H
3/ Củng cố - dặn dò:
- T hướng dẫn H hát đối đáp.
- Tập kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài hát.
=======================*****=========================
Âm nhạc - Tiết 9
ôn bài hát:
trên ngựa ta phi nhanh
I. Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát.
- Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách.
Tập biểu diễn bài hát.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Đài đĩa, thanh phách
H: - Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
1/ Phần mở đầu:
Giới thiệu nội dung bài học.
2/ Phần hoạt động:
a. Nội dung 1: Ôn tập bài hát Trên Ngựa ta phi nhanh.
- T cho H nghe đĩa hát bài Trên ngựa ta phi nhanh.
- H nghe hát
- T bắt nhịp cho H hát.
- T hướng dẫn gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu.
- H thực hiện 2 đ 3 lần
- H thực hiện theo T
Lần 1: Gõ đệm theo phách.
Lần 2: Theo nhịp
Lần 3: Theo tiết tấu
- T nghe sửa cho H
- T cho H hát 2 tổ, 2 tổ gõ đệm
Ôn lại 2 đ 3 lần
- H thực hiện
- T hướng dẫn H vừa hát kết hợp 1 số động tác phụ hoạ.
- H thực hiện theo T
- Cho các nhóm lên biểu diễn
- T đánh giá - nhận xét.
- H thực hiện
- Cho H ôn lại bài hát
- H ôn lại 2 đ 3 lượt.
3/ Phần kết thúc:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài hát.
=======================*****==========================
Âm nhạc - Tiết 10
học bài hát:
khăn quàng thắm mãi vai em
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được giai điệu, tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát.
- Hát đúng giai điệu và lời ca, tập thể hiện t/c của bài hát.
- Qua bài hát giáo dục các em vươn lên trong học tập, xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Đài đĩa
H: - Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
1/ Phần mở đầu:
- Gọi 1 nhóm hát bài: Trên ngựa ta phi nhanh
- 5 H thực hiện
- T giới thiệu bài : Khăn quàng thắm mãi vai em của tác giả Ngô Ngọc Báu.
- H nghe T
2/ Phần hoạt động:
- T cho H nghe hát
- H nghe đĩa
- Cách thể hiện bài hát.
- Vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên và dễ thương.
- T cho H đọc lời bài hát 1 lần
- T dạy từng câu.
- Lớp thực hiện
- H từng dãy đ tổ đ nhóm đCN thực hiện.
- Cho H ôn 2 câu
- Hướng dẫn tương tự đ hết bài.
- Hướng dẫn cách gõ đệm theo phách, nhịp
- H ôn lại bài hát 3 đ 4 lần
- H thực hiện theo T
- T nghe, sửa cho H
- Cho H ôn lại toàn bài.
- H thực hiện theo lớp đ tổ đ nhóm đCN.
- T cho H kết hợp vận động phụ hoạ.
3/ Phần kết thúc:
- T cho lớp ôn lại 2 lần.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài hát.
=======================*****==========================
File đính kèm:
- nhac4.doc