Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, kể từ ngày thành lập đến nay, Công đoàn Việt Nam luôn trung thành với lợi ích của giai cấp công nhân và dân tộc, đã tổ chức, vận động công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) đi đầu trong sự nghiệp đấu tranh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động. Phát huy truyền thống tốt đẹp đó, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tiếp tục tổ chức, động viên CNVCLĐ đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân, đội ngũ trí thức và những người lao động tự nguyện lập ra nhằm mục đích tập hợp, đoàn kết lực lượng, xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam lớn mạnh về mọi mặt; đại diện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động, phấn đấu xây dựng nước Việt Nam độc lập, thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội.
Công đoàn Việt Nam, tổ chức chính trị- xã hội rộng lớn của công nhân, viên chức lao động đã liên tục phấn đấu khắc phục khó khăn, đổi mới tổ chức, nội dung, phương thức hoạt động, vận động, thu hút, tập hợp ngày càng đông đảo công nhân, viên chức, lao động đi tiên phong trong thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Nhiều phong trào thi đua do Công đoàn phát động, tổ chức đạt hiệu quả thiết thực. Đặc biệt là công đoàn đã triển khai tốt cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, thu hút, cổ vũ, động viên đông đảo công nhân, viên chức, lao động cả nước tham gia, mang lại kết quả bước đầu thiết thực. Với bản chất, truyền thống vẻ vang của giai cấp công nhân, tổ chức Công đoàn Việt Nam, với kết quả của Đại hội Công đoàn lần thứ X, trong vòng 80 năm qua, công đoàn Việt Nam đã đạt được như sau:
152 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1153 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài dự thi Tìm hiểu về Công đoàn Việt Nam 80 năm – một chặng đường lịch sử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ tịch hướng dẫn, chỉ đạo việc xây dựng và thực hiện kế hoạch tài cihnhs ở các cấp công đoàn; xét duyệt dự toán và làm công tác kế toán cấp tổng dự toán Trung ương; kiểm tra, giám sát; theo dõi tình hình thu, chi và quản lý tài chính tài sản của hệ thống Công đoàn. Thực hiện chức năng của cấp chủ quản đầu tư xây dựng cơ bản theo Điều lệ quản lý XDCB Nhà nước.
2.3- Giúp Đoàn Chủ tịch quản lý các hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý vốn, tài sản của các doanh nghiệp CĐ.
3. Cơ cấu tổ chức:
-Cơ cấu tổ chức Ban Tài chính gồm 04 phòng.
Trưởng ban
3Phó ban
- Phòng quản lý ngân sách
- Phòng chế độ, thanh tra
- Phòng XDCB
- Phòng quản lý hoạt động kinh tế CĐ
BAN NỮ CÔNG
1- Chức năng:
Ban Nữ công có trách nhiệm nghiên cứu, tham mưu giúp Đoàn Chủ tịch TLĐ phối hợp với Trung ương Hội LHPNVN Quyết định chủ trương công tác vận động nữ CNVCLĐ, những vấn đề đặc trưng của giới, vấn đề cán bộ nữ và vì sự tiến bộ của nữ CNVCLĐ và những chính sách có liên quan đến lao động nữ.
2- Nhiệm vụ:
2.1- Nghiên cứu, đề xuất chủ trương công tác vận động, giáo dục nữ công nhân viên chức, lao động phù hợp với đường lối, chủ trương, chính sách phụ vận của Đảng, Nhà nước, Hội LHPNVN và hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các chủ trương này.
2.2- Phối hợp với các ban, đơn vị của TLĐ, các tổ chức và cơ quan liên quan nghiên cứu, đề xuát, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách, luật pháp đối với lao động nữ, cán bộ nữ và công tác chăm sóc bà mẹ, trẻ em; công tác dân số và chăm sóc sức khoẻ sinh sản.
2.3- Theo dõi, hướng dẫn hoạt động chuyên đề nữ công của Công đoàn các cấp. Tổng hợp tình hình công tác vận động nữ công nhân, lao động báo cáo với Đoàn Chủ tịch TLĐ và Trung ương Hội LHPNVN.
3- Cơ cấu tổ chức
- Cơ cấu tổ chức Ban Nữ công có các bộ phận và Trung tâm dân số- sức khoẻ sinh sản trong CNVCLĐ. Có Trưởng ban và 02 Phó ban
VĂN PHÒNG UỶ BAN KIỂM TRA.
1- Chức năng:
Văn phòng UBKT có chức năng giúp Uỷ ban kiểm tra TLĐ hoạt động theo Điều lệ CĐVN và quy chế hoạt động của UBKT - TLĐ do Ban chấp hành TLĐ thông qua. Chủ trì phối hợp các ban của TLĐ và cùng các cơ quan liên quan giải quyết đơn thư khiếu tố của CNVCLĐ. Theo dõi, hướng dẫn việc giải quyết đơn thư khiếu tố của các cấp Công đoàn.
2- Cơ cấu tổ chức:
- Cơ cấu tổ chức văn phòng UBKT có các bộ phận. Có Chủ nhiệm và các Phó Chủ nhiệm.
BAN CHÍNH SÁCH KINH TẾ- XÃ HỘI.
1- Chức năng
Ban Chính sách kinh tế- xã hội TLĐ có chức năng nghiên cứu, tham mưu giúp Đoàn Chủ tịch tham gia với Đảng, Nhà nước các vấn đề về chính sách kinh tế - xã hội; những chủ trương, biện pháp về giải quyết việc làm, đời sống cho CNVCLĐ; tổ chứuc chỉ đạo phong trào thi đua trong CNVCLĐ.
2- Nhiệm vụ
2.1- Nghiên cứu, đề xuất các vấn đề về chiến lược kinh tế, cơ chế quản lý kinh tế XH, chính sách lao động, việc làm, tiền lương, tiền công, thu nhập, BHYT, BHXH, nhà ở và các chính sách xã hội có liên quan đến người lao động. Hướng dẫn, theo dõi việc thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội và phối hợp với cán bộ, ngành liên quan giám sát, kiểm tra việc thực hiện các chính sách đó.
2.2- Nghiên cứu, đề xuất các vấn đề cơ chế dân chủ của tập thể lao động; các vấn đề về quan hệ lao động, bảo vệ lợi ích người lao động trong các thành phần kinh tế. Theo dõi công tác thanh tra nhân dân.
2.3- Nghiên cứu tham gia với Đảng, Nhà nước về các chủ trương, chính sách định hướng công tác thi đua, khen thưởng. Phối hợp với Ban Tổ chức xây dựng các danh hiệu và quy chế thi đua, khen thưởng trong tổ chức CĐ. Thực hiện công tác khen thưởng theo quyđịnh của Nhà nước.
- Đề xuất việc tổ chức các phòng trào thi đua yêu nước, phong trào quần chúng lao động sáng tạo khoa học, công nghệ và môi trường. Hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức thực hiện các biện pháp thi đua, khen thưởng trong tổ chức CĐ.
2.4- Phối hợp với Ban Pháp luật tham gia xây dựng pháp luật, chủ trì việc nghiên cứu tham gia xây dựng các văn bản dưới luật liên quan đến CNVCLĐ. Phối hợp với Ban Tài chính hướng dẫn chế độ, chính sách cho các đơn vị sản xuất, kinh tế công đoàn. Theo dõi, hướng dẫn hoạt động của các trung tâm dịch vụ việc làm công đoàn; tổ chức hoạt động của quỹ cho vay vốn giải quêt việc làm.
3- Có cấu tổ chức
- Cơ cấu tổ chức Ban Chính sách kinh tế- xã hội có các bộ phận. Có Trưởng ban và 03 Phó ban.
BAN PHÁP LUẬT
1- Chức năng:
Ban Pháp luật TLĐ có chức năng nghiên cứu, tham mưu giúp Đoàn Chủ tịch tham gia với Nhà nước và cơ quan chức năng về công tác xây dựng pháp luật. Hướng dẫn nội dung hoạt động pháp luật và tư vấn Pháp luật trong hệ thống CĐ.
2- Nhiệm vụ:
2.1- Nghiên cứu, đề xuất nội dung văn bản pháp luật giúp Đoàn Chủ tịch tham gia với Nhà nước, Quốc hội để xây dựng hệ thống pháp luật chung có liên quan đến nghĩa vụ, quyền lợi của CNVCLĐ.
2.2- Nghiên cứu, đề xuất nội dung chương trình và phối hợp với tổ chức các hoạt động bồi dưỡng kiến thức pháp luật trong CNVCLĐ và cán bộ CĐ.
2.3- Phối hợp với các ban của TLĐ và cơ quan Nhà nước nghiên cứu lĩnh vực công pháp, tư pháp quốc tế, đáp ứng yêu cầu công tác pháp luật và hoạt động Công đoàn.
2.4- Nghiên cứu, hướng dẫn hoạt động tư vần pháp luật cho các cấp CĐ, thường trực công tác tư vấn pháp luật ở TLĐ. Phối hợp với các ban, đơn vị của TLĐ và các cơ quan liên quan tổ chức kiểm tra việc thi hình pháp luật lao động, luật CĐ và các văn bản pháp luật khác có liên quan đến CNVCLĐ.
2.5- Theo dõi, hướng dẫn giải quyết tranh chấp lao động, đình công theo quy định của pháp luật và TLĐ.
3- Cơ cấu tổ chức
- Cơ cấu tổ chức Ban Pháp luật có các bộ phận. Có Trưởng ban và 1-2 Phó ban.
BAN BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1. Chức năng
Ban BHLĐ có chức năng giúp Đoàn Chủ tịch TLĐLĐVN nghiên cứu, đề xuất nội dung, phương thực hoạt động của Công đoàn về công tác BHLĐ để tham gia với Nhà nước xây dựng pháp luật, chế độ, chính sách về BHLĐ, kiểm tra hoạt động của các cấp CĐ về công tác BHLĐ, tham gia điều tra tai nạn lao động theo quy định củat pháp luật, tổ chức, hướng dẫn công tác BHLĐ trong hệ thống CĐ và giúp Đoàn Chủ tịch hướng dẫn, chỉ đạo phong trào quần chúng làm tốt công tác BHLĐ.
2- Nhiệm vụ:
2.1- Nghiên cứu, đề xuất các vấn đề liên quan đến việc xây dựng và thực hiện pháp luật, chế độ, chính sách về BHLĐ; tham gia xây dựng các chiến lược, chương trình hành động về BHLĐ.
2.2- Giúp Đoàn Chủ tịch chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động của các cấp CĐ trong công tác BHLĐ; thực hiện và chỉ đạo các cấp Công đoàn hoạt động, kiểm tra giám sát các cấp chính quyền về việc thực hiện công tác BHLĐ.
2.3- Tổ chức, hướng dẫn các hoạt động tuyên truyền, giáo dục về BHLĐ trong CNVCLĐ; giúp ĐChỉ thị tổ chức, chỉ đạo phong trào quần chúng làm công tác BHLĐ.
2.4- Giúp Đoàn Chủ tịch trong việc tham gia hoạt động chỉ đạo phối hợp công tác BHLĐ với các cơ quan Nhà nước; chỉ đạo các LĐLĐ địa phương, CĐ ngành TW tham gia các đoàn điều tra TNLĐ.
3- Cơ cấu tổ chức:
- Cơ cấu tổ chức Ban Bảo hộ lao động có bộ phận. Có Trưởng ban và 1-2 Phó ban.
IV- Quan hệ công tác, lề lối làm việc
1- Đoàn Chủ tịch với các ban.
- Đoàn Chủ tịch TLĐ chỉ đạo, điều hành hoạt động của bộ máy giúp việc.
- Trường trực ĐCT căn cứ chương trình công tác của Ban chấp hành và Đoàn Chủ tịch, xem xét cho ý kiến chỉ đạo chương trình công tác của các ban và giao cho đồng chí Phó Chủ tịch thường trực, Thủ trưởng cơ quan TLĐ ra quyết định phê duyệt. Các ban căn cứ nhiệm vụ được giao, xây dựng và thực hiện chương trình, kế hoạch công tác đã được duyệt.
- Uỷ viên ĐCT được phân công phụ trách ban nào thì thay mặt ĐCT trực tiếp chỉ đạo công tác của ban đó. Các ban thông qua uỷ viên ĐCT phụ trách để thỉnh thị, xin ý kiến chỉđạo của ĐCT.
2- Thủ trưởng cơ quan TLĐ.
- Thủ trưởng cơ quan TLĐ là người chịu trách nhiệm trước ĐCT về việc điều hành hoạt động của cơ quan theo chương trình, kế hoạch nhiệm vụ công tác của toàn cơ quan và từng bana theo chế độ thủ trưởng.
- Thông qua giao ban định kỳ, sơ tổng kết công tác quý, năm, các ban đề xuất, kiến nghị những vướng mắc, tồn tại; Thủ trưởng trực tiếp giải quyết theo quyền hạn, trách nhiệm chung được phân công; định ra các công việc phù hợp với chương trình công tác do ĐCT đã thông qua.
- Thủ trưởng cơ quan có trách nhiệm quản lý cán bộ công chức thuộc cơ quan vể mọi mặt; tư tưởng, đạo đức, sử dụng, đào tạo, thực hiện chính sách đối với cán bộ công chức cơ quan.
- Thủ trưởng cơ quan có trách nhiệm xin ý kiến Đảng uỷ về những vấn đề thuộc lĩnh vực công tác tư tưởng, tổ chức, cán bộ và thông báo, trao đổi chương trình công tác quý, năm cho Ban chấp hành công đoàn cơ quan bằng văn bản để phối hợp công tác.
3. Trưởng ban.
- Là người chịu trách nhiệm trước ĐCT, Thủ trưởng cơ quan về mọi mặt công tác: Quản lý cán bộ, phân công nhiệm vụ cho cán bộ, chuyên viên; điều hành công việc hành ngày trong ban theo chế độ Thủ trưởng; có trách nhiệm cùng với Chi bộ, Công đoàn ban phát huy dân chủ, sáng tạo của từng cán bộ, chuyên viên hoàn thành nhiệm vụ do ĐCt và Thủ trưởng cơ quan giao. Phó ban là người giúp việc. Trưởng ban chịu trách nhiệm về phần việc mình phụ trách trước Trưởng ban.
4. Quan hệ giữa các ban.
- Quan hệ giữa các ban là quan hệ phối hợp dựa trên tinh thần hợp tác, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau hoàn thành nhiệm vụ chung do ĐCT giao.
- Đối với những vấn đề có liên quan đền nhiều ban; nội dung chính thuộc ban nào, thì ban đó chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch, chủ động phối hợp với các banc ó liên quan để triển kahi thực hiện. Các bancó liên quan phải tích cực phối hợp tham gia và đáp ứng kịp thời, đầy đủ các yêu cầu cho công việc thuộc thạm vi chuyên đề của ban mình với tinh thần trách nhiệm cao.
- Những vấn đề vướng mắc trong phối hợp với thực hiện nhiệm vụ của các ban (nếu có) sẽ được điều chỉnh trên cơ sở quy chế công tác.
Căn cứ quy định này, các ban tiến hành sắp xếp tổ chức, xác định biên chế cho từng phòng, bộ phận và xây dựng tiểu chuẩn cụ thể cho từng chức danh cán bộ để bố trí phù hợp với khả năng, trình độ của cán bộ.
(Theo Quyết định 1322/QĐ-TLĐ ngày 07/8/2002 của Đoàn Chủ tịch TLĐ
Môc lôc
STT
Tiªu ®Ò
Trang
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
19
19
20
File đính kèm:
- baiduthi80.doc