Bài dạy Khoa học 4 bài 30: Làm thế nào để biết có không khí

BÀI 30: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ.

 Ngày thực hiện:

I. Mục tiêu:

Sau bài học, HS biết:

- HS biết làm thí nghiệm chứng minh không khícó ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật.

- Phát biểu định nghĩa về khí quyển.

II. Đồ dùng dạy học:

- Hình vẽ trong SGK.

- Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm như trong SGK.

 

doc3 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 995 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài dạy Khoa học 4 bài 30: Làm thế nào để biết có không khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN: khoa học. Tuần 15 BÀI 30: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ. Ngày thực hiện: Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: HS biết làm thí nghiệm chứng minh không khícó ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật. Phát biểu định nghĩa về khí quyển. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK. Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm như trong SGK. Hoạt động giảng dạy: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 3 Phút 5 Phút 10 Phút 10 Phút 10 Phút 2 Phút. A/ Khởi động: B/ Bài cũ: -Nêu những việc nên hay không nên làm để tiết kiệm nước. - Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước. C/ Bài mới: Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật. *Mục tiêu: -Phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí có ở quanh mọi vật. *Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm, đề nghị nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng để quan sát và làm thí nhiệm. - GV yêu cầu HS xem mục thực hành trang 62/SGK để biết cách làm. Bước 2: - GV đi tới các nhóm giúp đỡ. Bước 3: Trình bày - GV yêu cầu HS trình bày kết quả của mình. GV đưa ra kết luận. Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật *Mục tiêu: - HS phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả trong những chỗ trống của các vật *Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm, đề nghị nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng. - GV yêu cầu HS xem mục thực hành trang 63/SGK để biết cách làm. Bước 2: - GV yêu cầu HS trình bày kết quả của mình. GV đưa ra kết luận. Bước 3: Trình bày GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích tại sao các bọt khílại nổi lên trong cả hai thí nghiệm trên. Kết luận Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí *Mục tiêu: -Phát biểu định nghĩa về khí quyển. - Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ trống bên trong vật đều có không khí. *Cách tiến hành: - GV lần lượt đặt câu hỏi cho các nhóm: Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì? Tìm ví dụ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong nhữ chỗ rỗng của mọi vật. - GV chốt y.ù D/ Củng cố và dặn dò: -Phát biểu định nghĩa về khí quyển. - Cho ví dụ về không khí có ở quanh ta và vật. -Chuẩn bị bài 31. 2, 3 HS trả lời - HS đọc mục thực hành và làm theo SGK. HS làm thí nghiệm theo nhóm + Cả nhóm cùng thảo luận và đưa ra giả thiết “ xung quanh ta có không khí” + Làm thí nghiệm chứng minh. + Cả nhóm thảo luận để rút ra kết luận qua các thí nghiệm trên. - HS trình bày kết quả của mình. - HS làm theo sự hướng dẫn của GV. HS làm thí nghiệm theo nhóm + Cả nhóm cùng thảo luận đặt ra câu hỏi + Làm thí nghiệm nhu gợi ý trong sgk + Cả nhóm thảo luận để rút ra kết luận qua các thí nghiệm trên. - HS trình bày trước lớp. - HS thảo luận các câu hỏi mà GV giao. - Các nhóm cử một bạn đại diện lên trình bày trước lớp. SGK Đồ dùng thí nghiệm SGK Đồ dùng thí nghiệm SGK Các ghi nhận cần chú ý:

File đính kèm:

  • docKe hoach giang day 30.doc
Giáo án liên quan