BÀI 20: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
Ngày thực hiện:
I. Mục tiêu:
HS có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách
- Quan sát để phát hiện màu, mùi và vị của nước.
- Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trong SGK
- 2 cốc thuỷ tinh, một đựng nước, hai đựng sữa.
- Chai và một số vật chứa nước có thể nhìn được bên trong.
- Một mặt phẳng không thấm nước và một khay đựng nước.
- Một miếng vải, bông, giấy thấm bọt biển
- Một ít đường, muối, cát và thìa
5 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1288 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài dạy Khoa học 4 bài 20: Nước có những tính chất gì?, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN: khoa học. Tuần 10
BÀI 20: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
Ngày thực hiện:
Mục tiêu:
HS có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách
Quan sát để phát hiện màu, mùi và vị của nước.
Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất.
Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ trong SGK
2 cốc thuỷ tinh, một đựng nước, hai đựng sữa.
Chai và một số vật chứa nước có thể nhìn được bên trong.
Một mặt phẳng không thấm nước và một khay đựng nước.
Một miếng vải, bông, giấy thấm bọt biển
Một ít đường, muối, cát và thìa
Hoạt động giảng dạy:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
3 Phút
5 Phút
13 Phút
10 Phút
7 Phút
3 Phút
A/ Khởi động:
B/ Bài cũ:
-Trình bày sự trao đổi chất của cơ thể con người với môi trường
-Làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dd
-Nhắc lại 10 lời khuyên dd hợp lí.
C/ Bài mới:
Hoạt động 1:
Phát hiện màu, mùi, vị của nước
*Mục tiêu:
- Sử dụng được các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của nước.
- Phân biệt được nước và các chất lỏng khác.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn
- Gv yêu cầu các nhóm lấy 2 cốc thuỷ tinh đựng vước và đựng sữa như đã chuẩn bị và trả lời câu hỏi:
So sánh 2 cốc, cốc nào có thể nhìn qua?
So sánh 2 cốc, cốc nào có vị ngọt?
So sánh 2 cốc, cốc nào không có mùi?
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- GV đi đến các nhóm giúp đỡ để HS sử dụng các giác quan của mình phát hiện ra cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV nhận xét và chốt ý, ghi vào bảng tóm tắt.
- GV gọi một số HS nói về những tính chất của nước được phát hiện trong hoạt động này.
Kết luận
Lưu ý: GV nhắc HS nếu không biết chắc một chất nào có độc hay không thì không nên ngửi,nếm
Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước
*Mục tiêu:
- HS hiểu khái niệm “hình dạng nhất định”
- Biết dự đoán, nêu cách tiến hành và tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng của nước.
*Cách tiến hành:
Bước 1: GV yêu cầu các nhóm đem:
- Chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau.
- Yêu cầu mỗi nhóm tập trung quan sát một cái chai hoặc một cái cốc
- Đề nghị HS đặt chai hoặc cốc đó ở các vị trí khác nhau, hỏi: Khi ta thay đổi vị trí của chai, cốc hình dạng của chúng có thay đổi không?==>Chai, cốc là những vật có hình dạng nhất định
Bước 2:GV nêu vấn đề: Vậy nước có hình dạng nhất định không? Các nhóm thảo luận:
+ Đưa ra dự đoán về hình dạng của nước.
+ Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán của nhóm mình
+ Quan sát và rút ra kết luận về hình dạng của nước.
Bước 3:
Bước 4: Làm việc cả lớp
GV gọi đại diện một vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và nêu kết luận về hình dạng của nước.
Hoạt động 3:
Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào?
*Mục tiêu:
- Biết làm thí nghiệm để rút ra tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía của nước.
- Nêu được ứng dụng thực tế của tính chất này.
* Cách tiến hành
Bước 1
- GV kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm
- Yêu cầu các nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm.
Bước 2:
GV theo dõi, giúp đỡ
Bước 3: Làm việc cả lớp
GV kết luận, nêu ứng dụng trong thực tế
Hoạt động 4 : Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật
*Mục tiêu
- Làm thí nghiệm phát hiện nước thấm qua và không thấm qua một số vật
- Nêu ứng dụng thực tế của tính chất này.
*Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm
- GV kiểm tra đồ dùng thí nghiệm
Bước 2:
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV nhận xét và chốt ý nêu ứng dụng trong thực tế
Hoạt động 5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hòa tan một số chất
Bước 1:
- GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm
- GV kiểm tra dụng cụ, đồ dùng thí nghiệm
Bước 2
Bước 3: Làm việc cả lớp
Kết luận
GV yêu cầu HS đọc mucï Bạn cần biết
D/ Củng cố và dặn dò:
- Nước có những tính chất gì?
- Sự chảy của nước ra sao?
- Chuẩn bị bài 21.
2,3 HS trả lời
- HS thí nghiệm và trả lời các câu hỏi như trên.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và lần lượt trả lời câu hỏi
- Từng nhóm lên trình bày kết quả của mình.
- HS làm thí nghiệm và trả lời các câu hỏi trên.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt thực hiện các bước trên
Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt thực hiện các bước trên
Đại diện vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và nêu nhận xét.
HS tự bàn nhau cách làm thí nghiệm và làm theo nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận
HS làm thí nghiệm theo nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của nước qua các thí nghiệm này
Các dụng cụ thí nghiệm.
Các dụng cụ thí nghiệm.
Các ghi nhận sau tiết dạy:
File đính kèm:
- Ke hoach giang day 20.doc