Bài 6 . Lực – hai lực cân bằng

I./ Mục đích, yêu cầu:

 KIẾN THỨC: CHỈ RA ĐƯỢC LỰC ĐẨY, lực hút, lực kéo . khi vật này tác dụng vào vật khác .

Chỉ ra được phương chiều của các lực đó

Chỉ ra 2 lực cân bằng .

Nhận xét trạng thái của vật khi chịu tác dụng của lực .

 KỸ NĂNG: Lắp đặt và thực hiện các thí nghiệm về nghiên cứu lực .

 Nêu lên được các ví dụ về 2 lực cân bằng .

 THÁI ĐỘ: NGHIÊM TÚC, cẩn thận, trung thực trong nghiên cứu .

 

doc2 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2799 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 6 . Lực – hai lực cân bằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS NGUYễN DU Vũ ĐạT TôNV Giáo án Vật Lý 6G Tiết 6 . Bài 6 . LựC – HAI LựC CâN BằNG I./ Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: Chỉ ra được lực đẩy, lực hút, lực kéo ….. khi vật này tác dụng vào vật khác . Chỉ ra được phương chiều của các lực đó Chỉ ra 2 lực cân bằng . Nhận xét trạng thái của vật khi chịu tác dụng của lực . Kỹ năng: Lắp đặt và thực hiện các thí nghiệm về nghiên cứu lực . Nêu lên được các ví dụ về 2 lực cân bằng . Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực trong nghiên cứu . II./ Đồ dùng dạy học: Các nhóm: 1 xe lăn; 1 lò xo lá tròn; 1 lò xo mềm dài khoảng 10 cm; 1 thanh nam châm thẳng; 1 gia trọng bằng sắt có móc treo; 1 giá sắt . Cả lớp: Tranh vẽ lớn các hình trong SGK . III./ Các bước lên lớp: 1./ ổn định lớp . 2./ Kiểm tra bài cũ: Khối lượng của 1 vật là gì? Đơn vị của khối lượng là gì? Dùng dụng cụ gì để đo khối lượng? Tại sao trước khi đo khối lượng 1 vật thì cần phải ước lượng khối lượng trước? 3./ Bài mới . Vào bài mới: Hôm nay, các em sẽ chuyển sang nghiên cứu 1 phần mới , đó là “lực” Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề - Yêu cầu HS đọc phần đặt vần đề trong SGK . - Yêu cầu HS trả lời - Vậy lực là gì? Nếu em bên trái không kéo mà lại tác dụng 1 lực đẩy thì cái tủ có di chuyển không? Hoạt động 2: Hình thành khái niệm lực (15’) - Gọi HS đọc phần a . - GV giới thiệu cho HS các dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành lắp đặt và thực hiện thí nghiệm ở hình 6.1 - GV phân phát dụng cụ thí nghiệm (cả 3 thí nghiệm) và yêu cầu HS hoàn thành câu C1 . - Gọi 1 vài nhóm trả lời câu C1, yêu cầu HS nhận xét . - GV nhận xét, có thể làm thí nghiệm kiểm chứng . Cho HS ghi vào tập - Gọi HS đọc phần b và c - GV hướng dẫn và yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm và hoàn thành câu C2 và C3 - GV kiểm tra các nhóm thực hiện thí nghiệm . - Gọi 1 vài nhóm trả lời, các em khác nhận xét - Gọi HS đọc câu C4, yêu cầu các em điền các từ thích hợp vào chỗ trống - GV rút ra kết luận - Khi nào thì ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia? - Nêu thêm một vài ví dụ về tác dụng lực . Hoạt động 3: Nhận xét về phương và chiều của lực (10’) - Gọi HS đọc phần II - Cho HS làm lại thí nghiệm ở hình 6.1 và 6.2 . Yêu cầu HS xác định phương và chiều của lực trong 2 thí nghiệm trên - KL : Lực có phương và chiều xác định - Gọi HS đọc và làm câu C5 . - GV hướng dẫn và thống nhất kết quả Hoạt động 4: Hai lực cân bằng (10’) - Gọi HS đọc câu C6 - Gọi HS trả lời câu C6 . - GV nhận xét, thống nhất câu trả lời - Gọi HS đọc câu C7 - Gọi HS trả lời câu C7 . - GV nhận xét, thống nhất câu trả lời - Gọi HS đọc câu C8, yêu cầu HS trả lời và nhận xét . - Vậy như thế nào là hai lực cân bằng? Hoạt động 5: Vận dụng (5’) - Gọi HS đọc câu C9 . - Gọi HS trả lời, các em khác nhận xét - Gọi HS đọc và trả lời câu C10 - GV nhận xét và bổ sung - Em bên trái tác dụng lực kéo, em bên phải tác dụng lực đẩy - HS đọc phần a - Quan sát hình 6.1 và chú ý nghe GV hướng dẫn - HS thực hiện thí nghiệm và hoàn thành câu C1 - HS trả lời và nhận xét câu trả lời của các bạn . - Ghi nhận xét vào tập - HS đọc phần b và c - HS chú ý xem GV hướng dẫn, thực hiện thí nghiệm và hoàn thành câu C2 và C3 - HS trả lời và nhận xét bổ sung - HS đọc câu C4 và điền các từ thích hợp . - HS nhắc lại kết luận - HS đọc phần II - HS làm lại thí nghiệm và xác định phương – chiều của lực - HS đọc và làm câu C5 - HS đọc và trả lời câu C6, các HS nhận xét, bổ sung - HS đọc và trả lời câu C6, các HS nhận xét, bổ sung - HS đọc và trả lời câu C8 - HS : …. - HS đọc và trả lời câu C9 - HS đọc và trả lời câu C10 I./ Lực: 1./ Thí nghiệm: C1 : Xe tác dụng lực ép vào lò xo lá tròn, lò xo lá tròn tác dụng lực đẩy lên xe . C2 : Lò xo tác dụng lực kéo lên xe, xe cũng tác dụng lực kéo lên lò xo . C3 : Nam châm tác dụng lực hút lên quả nặng . C4 : 1) Lực đẩy 2) Lực ép 3) Lực kéo 4) Lực kéo 5) Lực hút 2./ Kết luận: Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia * Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực II./ Phương và chiều của lực: - KL : Lực có phương và chiều xác định C5 : Nam châm tác dụng lực hút có phương gần // với mặt bàn và có chiều từ trái sang phải III./ Hai lực cân bằng: C8 : 1) Cân bằng 2) Đứng yên 3) Chiều 4) Phương 5) Chiều * Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng 1 vật mà vật vẫn đứng yên thì 2 lực đó là 2 lực cân bằng . 2 lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều . IV./ Vận dụng: C10 : 2 HS đẩy cây, vật tay…. 3./ Cũng cố: Khi nào thì ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia? Như thế nào là 2 lực cân bằng? Cho VD 4./ Dặn dò: Học bài và làm các bài 6.1; 6.2 ; 6.3 ; 6.4 SBT Xem trước bài 7 “TìM HIểU KếT QUả TáC DụNG CủA LựC”

File đính kèm:

  • docfdhasfdhsfdkuygoak[pơasdkopfa (6).doc
Giáo án liên quan