Bài 21 Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong

- Là quãng đường pit-tông đi giữa 2 điểm chết

- Khi pit-tông chuyển dịch 1 hành trình thì trục khuỷu quay được 180

- Nếu gọi R là bán kính quay của trục khuỷu thì:

 

ppt21 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 10548 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 21 Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 21: I.Một số khái niệm cơ bản 1.Điểm chết pit-tông : - Là vị trí mà tại đó pit-tông đổi chiều chuyển động - Có 2 loại điểm chết: + Điểm chết trên (ĐCT) + Điểm chết dưới (ĐCD) Vị trí 1 Vị trí 2 ĐCT ĐCT là vị trí pit-tông ở xa tâm trục khuỷu nhất ĐCD ĐCD là vị trí pit-tông ở gần tâm trục khuỷu nhất 2. Hành trình pit-tông (S): - Là quãng đường pit-tông đi giữa 2 điểm chết Nếu gọi R là bán kính quay của trục khuỷu thì: S=2R R ĐCT ĐCD S 3.Thể tích toàn phần : Vtp - Là thể tích của xi lanh khi pit-tông ở ĐCD - Thể tích xilanh được giới hạn bởi nắp máy, xilanh va pit-tông 4.Thể tích buồng cháy (Vbc): ĐCT Vbc - Là thể tích xilanh khi pit-tông ở ĐCT 5. Thể tích công tác (Vct): ĐCD ĐCT Vct - Là thể tích xilanh giới hạn bởi 2 điểm chết Vct =Vtp - Vbc Mối quan hệ giữa các thể tích? D Công thức tính thể tích hình trụ: .D= 2R .S= h Ta có: S 2R 6. Tỷ số nén (ɛ): - Là tỉ số giữa thể tích toàn phần và thể tích buồng cháy. - Động cơ xăng : ɛ = 6 ÷10 - Động cơ diesel : ɛ =15 ÷21 7. Chu trình làm việc của động cơ: Tổng hợp 4 quá trình: Được gọi là chu trình làm việc của động cơ Nạp Thải Cháy-dãn nở Nén 8. Kỳ : KN : Là một phần của chu trình diễn ra trong một hành trình của pit-tông Động cơ 4 ki : Có 4 hành trình 2 ki : Có 2 hành trình II. Nguyên lý làm việc của động cơ 4 kỳ: Nguyên lý làm việc cơ của động cơ diesel 4 ky: - Gồm 4 kỳ: Nạp Thải Cháy-dãn nở Nén - Cấu tạo của động cơ 4 kỳ: 1.Trục khuỷu 2.Thanh truyền 3.Pit-tông 4.Xilanh 5. Đường ống nạp 6.Xupap thải 7. Vòi phun 8. Đường ống thải 9.Xupap thải Chú ý quan sát chuyển động của các chi tiết: 1. Pit-tông đi từ đâu tới đâu? 2. Các xupap đóng mở như thế nào? 3. Sự thay đổi của P, V, T trong xi lanh như thế nào? a. Kỳ 1 nạp: - pit-tông đi từ ĐCT ĐCD (do trục khuỷu dẫn động) -Xupap Nạp: Mở Thải : Đóng - Thể tích xilanh tăng, áp suất trong xilanh giảm: Không khí được nạp vào trong xilanh theo đường ống nạp b. Kỳ 2 nén: - pit-tông đi từ ĐCD ĐCT (do trục khuỷu dẫn động) -Xupap Nạp: Đóng Thải : Đóng - Thể tích xilanh giảm, áp suất , nhiệt độ trong xilanh tăng: Không khí được nén lại trong xilanh - Cuối kỳ nén vòi phun phun nhiên liệu diesel với áp suất cao vào trong buồng cháy C .Kỳ 3 cháy giãn nở: - pit-tông đi từ ĐCT ĐCD (do trục khuỷu dẫn động) -Xupap Nạp: Đóng Thải : Đóng - Thể tích, áp suất , nhiệt độ trong xilanh tăng: nhiên liệu được phun tơi vào buồn cháy hòa trộn với khí nóng tạo thành hòa khí. Dưới áp suất và nhiêt độ cao hòa khí tự bốc cháy đẩy pit-tông đi xuống và sinh công c. Kỳ 4 thải khí: - pit-tông đi từ ĐCD ĐCT (do trục khuỷu dẫn động) -Xupap Nạp: Đóng Thải : Mở - Thể tích xilanh giảm, áp suất trong xilanh giảm: Khí thải được đẩy ra ngoài xilanh qua đường ống thải khi pit-tông đến ĐCT xupap thải đóng. Trong xilanh diễn ra kỳ nạp của chu trình làm việc mới (chu trình) - Trong thực tế để nạp đầy và thải sạch hơn người ta thường bố trí xupap mở sớm và đóng muộn hơn Đồ thị công 2. Nguyên lý làm việc của động cơ xăng 4 kỳ: - Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì cũng tương tự như của động cơ điezen 4 kì. Khác nhau hai điểm: +Trong kì nạp: ĐC điezen nạp không khí. ĐC xăng nạp hòa khí(xăng+không khí). +Cuối kì nén : ĐC điezen vòi phun phun nhiên liệu. ĐC xăng bugi bật tia lửa điện.

File đính kèm:

  • pptbai21.ppt
Giáo án liên quan