Bài 2 . Đo độ dài (tt)

Kiến thức: Cũng cố các kiến thức đã học trong tiết 1 .

 Kỹ năng: ước lượng gần đúng chiều dài cần đo .

 Xác định đúng GHĐ và ĐCNN của thước .

 Thực hiện đúng các phương pháp đo độ dài .

 Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo .

 Thái độ: Tính trung thực, hợp tác trong nhóm .

 

doc2 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2147 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 2 . Đo độ dài (tt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS NGUYễN DU Vũ ĐạT TôNV Giáo án Vật Lý 6G Tiết 2 . Bài 2 . ĐO Độ DàI (tt) I./ Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: Cũng cố các kiến thức đã học trong tiết 1 . Kỹ năng: ước lượng gần đúng chiều dài cần đo . Xác định đúng GHĐ và ĐCNN của thước . Thực hiện đúng các phương pháp đo độ dài . Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo . Thái độ: Tính trung thực, hợp tác trong nhóm . II./ Đồ dùng dạy học: Hình vẽ to: 2.1 ; 2.2 ; 2.3 . III./ Các bước lên lớp: 1./ ổn định lớp . 2./ Kiểm tra bài cũ: (10’) + Đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là gì?( Cho HS đổi 1 số đơn vị cụ thồ) + Khi dùng thước đo cần biết gì? (áp dụng thực tế cho 1 cây thước bất kì) + Làm BT: 1.2.2 và 1.2.4 . 3./ Bài mới . Vào bài mới: Hôm nay, các em sẽ học bài 2.Đo độ dài (tt) để biết được phương pháp đo độ dài một cách chính xác . Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Thảo luận về cách đo độ dài (15’) - GV chia HS mỗi bàn thành 1 nhóm . - Yêu cầu HS nhớ lại phần thực hành ở tiết trước, thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi C1 -> C5 .( 5 phút) - GV : Gọi HS trả lời câu C1 . - Gọi các nhóm khác nhận xét . - GV : Chốt lại sai số khoảng vài % là tương đối tốt (1% -> 3%) . Sai số cho phép = ẵ ĐCNN . - GV : Gọi HS trả lời câu C2 . - GV : Vì sao không dùng thước kẻ để đo chiều dài bàn học, hay dùng thước dây để đo bề dày quyển sách . - GV : Gọi HS trả lời câu C3 . (vài nhóm) - GV treo hình 2.1 : tình huống đặt thước lệch đi, không dọc theo độ dài vật cần đo . - GV : Thống nhất cách đặt đầu thứ nhất của vật trùng với vạch số 0 của thước . - GV : Gọi HS trả lời câu C4 và các nhóm khác nhận xét . - GV : Treo hình 2.2 : Theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật . - GV : Gọi HS trả lời câu C5, các nhóm khác nhận xét . - GV thống nhất câu trả lời Hoạt động 2: Rút ra kết luận (5’) - Yêu cầu HS thảo luận câu C6 . - Gọi các nhóm trả lời - GV thống nhất câu trả lời - Gọi khoảng 3 HS đọc lại câu C6 - Cho HS ghi vào vở theo hướng dẫn của GV . Hoạt động 3: Vận dụng (10’) - Yêu cầu HS đọc câu C7 - GV treo hình 2.1 lên bảng , yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời - GV nhận xét - GV treo hình 2.2 lên bảng - Yêu cầu HS đọc câu C8 và trả lời - GV nhận xét - GV treo hình 2.3 . - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C9 - GV nhận xét - Yêu cầu HS đọc câu C10 - GV treo hình 2.4 - Yêu cầu HS về nhà đo kiểm tra . - Gọi HS đọc phần có thể em chưa biết - GV có thể giới thiệu đơn vị Inch trên cây thước kẻ các HS đang có - HS hoạt động nhóm, nhớ lại kiến thức bài trước, hoàn thành các câu hỏi C1 à C5 - HS : Sai ít , khoảng vài % . - Những HS khác nhận xét, bổ sung - HS trả lời câu C2 - HS nhóm khác nhận xét . - HS : GHĐ và ĐCNN không phù hợp, sai số nhiều - HS trả lời câu C3: - HS thấy được sai sót khi đặt vật không dọc theo chiều dài vật cần đo - HS trả lời câu C4, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS trả lời câu C5, các nhóm khác nhận xét . - HS hoạt động theo nhóm trả lời câu C6 - HS đọc lại câu C6 (ghi nhớ tại lớp) - HS đọc câu C7 - HS : …. - Các HS khác nhận xét - HS đọc câu C8 và trả lời - HS đọc và trả lời câu C9 - HS đọc câu C10 - HS đọc phần có thể em chưa biết I./ Cách đo độ dài: C1: Khoảng vài % (1–3 %) C2 : - Dùng thước dây để đo chiều dài của bàn học vì có GHĐ gần đúng với chiều dài . - Dùng thước kẻ để đo chiều dày quyển sách VL vì có ĐCNN phù hợp và chính xác . C3 : Đặt thước sao cho vạch số 0 của thước trùng với phần đầu của vật cần đo và dọc theo chiều dài của vật cần đo . C4 : Đọc và ghi kết quả đo bằng cách đặt mắt nhìn vuông góc với đầu kia của vật . C5 : Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất . C6: SGK Kết luận: * Cách đo độ dài + ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo phù hợp + Đặt thước và mắt nhìn đúng cách + Đọc và ghi kết quả đo đúng quy định II./ Vận dụng C7 : Câu c C8 : Câu c C9 : l = 7 cm l = 7 cm l = 7 cm 3./ Cũng cố: + Hãy nêu cách đo độ dài? + Nhắc lại GHĐ và ĐCNN của thước 4./ Dặn dò: + Về nhà xem lại bài, học bài + Làm BT 1.2.7 đến bài 1.2.11 trong SBT . + Xem trước bài 3: “ĐO THể TíCH CHấT LỏNG”

File đính kèm:

  • docfdhasfdhsfdkuygoak[pơasdkopfa (2).doc
Giáo án liên quan