TIẾT 20 BÀI 17: THỔ NHƯỠNG QUYỂN.
CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH THỔ NHƯỠNG.
I. mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh phải:
1. Kiến thức
- Hiểu được khái niệm thổ nhưỡng, thổ nhưỡng quyển.
- Trình bày được vai trò của các nhân tố hình thành đất.
2. Kĩ năng
- Sử dụng bản đồ để nhận biết và trình bày về sự phân bố các loại đất chính trên TráI Đất; giả thích nguyên nhân của sự phân bố đó.
II. thiết bị dạy học:
- Tranh ảnh về các loại đất tiêu biểu trên thế giới và Việt Nam.
- Bản đồ tài nguyên đất Việt Nam, Bản đồ tự nhiên thế giới.
- Phẫu diện đất đặc trưng của địa phương
III. hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến thuỷ triều và hoạt động của thuỷ triều
3. Giảng bài mới
2 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2579 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 17: Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày …………………..
Tiết 20 Bài 17: Thổ nhưỡng quyển.
các nhân tố hình thành thổ nhưỡng.
I. mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh phải:
1. Kiến thức
- Hiểu được khái niệm thổ nhưỡng, thổ nhưỡng quyển.
- Trình bày được vai trò của các nhân tố hình thành đất.
2. Kĩ năng
- Sử dụng bản đồ để nhận biết và trình bày về sự phân bố các loại đất chính trên TráI Đất; giả thích nguyên nhân của sự phân bố đó.
II. thiết bị dạy học:
- Tranh ảnh về các loại đất tiêu biểu trên thế giới và Việt Nam.
- Bản đồ tài nguyên đất Việt Nam, Bản đồ tự nhiên thế giới.
- Phẫu diện đất đặc trưng của địa phương
III. hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến thuỷ triều và hoạt động của thuỷ triều
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV và Hs
Nội dung chính
Hoạt động 1: Cả lớp
- Treo hình ảnh một số phẫu diện và cảnh quan đất à Hỏi: Em hãy quan sát và trình bày những hiểu biết của mình về tài nguyên đất?
- Thế nào là Thổ nhưỡng quyển? Vai trò của lớp phủ thổ nhưỡng đối với hoạt động sản xuất của con người ?
GV: Tổng kết bổ sung và nhấn mạnh đặc điểm khác biệt giúp phân biệt đất với các nhân tố tự nhiên khác là: độ phì.
Hoạt động 2: Nhóm
- Chia lớp làm 6 nhóm, giao nhiệm vụ:
Đọc kĩ các nội dung trong sách giáo khoa, kết hợp cùng các hình ảnh minh hoạ trong SGK và trên bảng, Hoàn thành phiếu học tập:
+ Điền vào dấu....trong sơ đồ sau để làm rõ sự ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến việc hình thành đất.
Quá
Trình
Hình
Thành
đất
Khí hậu
Sinh vật
Địa hình
Thời gian
Con người
Đá mẹ
N
H
â
N
T
ố
+ Lấy ví dụ chứng minh vai trò của từng nhân tố tới sự hình thành lớp phủ thổ nhưỡng.
+ Liên hệ thực tế với các loại đất ở địa phương. Em có nhận xét gì về tình trạng sử dụng đất ở nước ta hiện nay? Cần phải có những biện pháp gì để bảo vệ nguồn tài nguyên đất.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV theo dõi, nhận xét, đánh giá, góp ý hoàn thiện bài học.
Thổ nhưỡng
1. Khái niệm:
- Là lớp vật chất tơi xốp trên bề mặt lục địa.
- Đặc trưng của đất là: Độ phì
+ Độ phì: Là khả năng cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển.
2. Thổ nhưỡng quyển:
- Lớp vỏ chứa vật chất tơi xốptrên bề mặt các lục địa - nơi tiếp xúc với khí quyển, thạch quyển, sinh quyển.
II. Các nhân tố hình thành đất
Mỗi nhân tố có một tác động riêng biệt khác nhau đến sự hình thành và phát triển lớp phủ thổ nhưỡng:
1. Đá mẹ: Quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng đến nhiều tính chất đất.
2. Khí hậu: Các yếu tố nhiệt ẩm ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất: phong hoá đá gốc, hoà tan, rửa trôi, tích tụ vật chất.
3. Sinh vật: Đóng vai trò chủ đạo trong sự hình thành đất, cung cấp chất hữu cơ, chất mùn cho đất. Góp phần làm biến đổi tính chất đất.
4. Địa hình: ảnh hưởng gián tiếp đến quá trình hình thành đất thông qua sự thay đổi lượng nhiệt và độ ẩm.
- Vùng núi cao, địa hình dốc: quá trình hình thành đất yếu, lớp đất mỏng.
- Vùng bằng phẳng: tầng đất dày, giàu dinh dưỡng.
- Địa hình ảnh hưởng tới khí hậu à tạo ra các vành đai đất khác nhau.
5. Thời gian: Tuổi đất.
6. Con người: Hoạt động sản xuất của con người có thể làm đất xấu (đốt rừng làm rẫy...)đi cũng có thể làm cho đất tốt hơn (thau chua, rửa mặn...).
4, Củng cố bài
5, Hướng dẫn tự học ở nhà và làm ccác bài tập
File đính kèm:
- t20.doc