Bài 1(4đ):
Vật sáng AB có độ cao h được đặt
vuông góc với trục chính của thấu
kính phân kỳ có tiêu cự f, điểm A
nằm trên trục chính và có vị trí tại
tiêu điểm F của thấu kính
(Hình vẽ 1).
1. Dựng ảnh của A/B/ của AB qua thấu kính
Nêu rõ chiều, độ lớn, tính chất của ảnh so với vật.
2. Bằng hình học, xác định độ cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. Biết h = 3 cm; f = 14 cm.
Bài 2 (2đ):
Trên một bóng đèn điện tròn dây tóc có ghi 110V-55W.
1. Hãy nêu ý nghĩa của các số liệu ghi trên bóng đèn.
2. Nếu cho dòng điện cường độ I = 0,4 A chạy qua đèn thì độ sảng của đèn như thế nào? Lúc này đèn đạt bao nhiêu phần trăm công suất cần thiết để đèn sáng bình thường, điện trở của đèn coi như không thay đổi.
54 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 5567 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu 60 Đề Vật lý 9 có đáp án, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áng bình thường nên UCN = UĐ = 4.5V
0.5
Dòng điện qau đèn là : IĐ= = = 1,8A
Dòng điện qua CN biến trở là I = IA - ID = 2 -1,8 = 0,2A
ị UMC = U - UCN = 6 - 4,5 = 1,5 V
0.5
Từ đó :
0.5
b. Lúc đầu ta có : RCN =
Vậy RMN = RMC + RCN = 0,75 + 22,5 = 23,25 W
Vì NC = 4MC ị RNC = 4RMC ị RNC = 18,6W, RMC = 4,65W
Điện trở tương đương của đèn và NC là :
Rtd=
Dòng điện qua Ampekế là:
IA = ị UNC = IA.Rtd = 0,87.2,2 = 1,9V
Vậy đèn sáng mờ hơn lúc ban đầu.
0.5
0.5
0.5
Bài 5 (BT 176 trang 148 - sách 200 BT Vlý)
I
G1
O
J
G2
S
a
b
i1
i2
M
H
j1
Hình vẽ :
Tia tới S1I tới G1 ị theo đ/l phản xạ
Ta có : i1 = i2
Tia IJ tới G2 ị j1 = j2
Tia ló JR cắt SI tại M cho ta góc
tạo bởi tia ló và tia tới là góc b.
Xét tam giác Mị ta có b = 2i + 2 j
Pháp tuyến tại I và J gặp nhau tại H.
Tứ giác ịOH cho ta góc O = a = i + j
ị b = 2a.
3đ
Bài6
3đ
F
F
S
S'
L
O
D
a. Thấu kính là hội tụ
Hình vẽ:
ảnh của điểm S' nằm trong nằm trong tiêu điểm F
của hấu kính nên là ảnh ảo. ảnh ảo S' là giao điểm của hai tia xuất phát từ S gồm:
Tia 1 đi qua tâm O đi thẳng
Tia 2 đia qua F nên qua kính đi song song với D
Vẽ hai tia này giao nhau là S cần tìm.
F
F
S'
S
LK
O
D
0.5
0.5
0.5
b. Thấu kính phân kì.
Hình vẽ:
Từ S tia 1 đia qua quang tâm O qua thấu kính đi thẳng
Từ tia 2 song song với trục chính D qua thấu kính tia ló kéo dài qua F.
Vẽ 2 tia này, giao 2 tia là ảnh S'
0.5
Đề thi học sinh giỏi môn Vật lí– Lớp 9
Bài 1: (5 điểm) Một chiếc xe phải đi từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian quy định là t. Nếu xe chuyển động từ A đến B, với vận tốc V1= 48Km/h. Thì xe sẽ đến B sớm hơn 18 phút so với qui định. Nếu chuyển động từ A đến B với vận tốc
V2 = 12Km/h. Xe sẽ đến B chậm hơn 27 phút so với thời gian qui định.
Tìm chiều dài quãng đường AB và thời gian qui định t.
Để chuyển động từ A đến B đúng thời gian qui định t. Xe chuyển động từ A đến C ( trên AB) với vận tốc V1 = 48 Km/h rồi tiếp tục chuyển động từ C đến B với vận tốc V2 = 12Km/h. Tính chiều dài quảng đường AC.
Bài 2: ( 5điểm) Người ta đổ một lượng nước sôi vào một thùng đã chưa nước ở nhiệt độ của phòng 250C thì thấy khi cân bằng. Nhiệt độ của nước trong thùng là 700C. Nếu chỉ đổ lượng nước sôi trên vào thùng này nhưng ban đầu không chứa gì thì nhiệt độ của nước khi cân bằng là bao nhiêu? Biết rằng lượng nước sôi gấp 2 lân lương nước nguội.
Bài 3: (6 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ hiệu điện thế đặt vào mạch U = 6v không đổi.
R1= 2 ; R2= 3 ; Rx = 12 Đèn D ghi 3v-3w coi điện trở của đèn không đổi. Điện trở của ampekế và dây nối không đáng kể.
Khi khóa K mở:
A
RAC = 2 . Tính công sất tiêu thụ của đèn.
Tính RAC để đèn sáng bình thường. R1 D
Khi khóa K đóng Công suất tiêu thụ ở R2 là 0,75w + -
Xác định vị trí con chạy C. U R2
b.Xác định số chỉ của ampe kế K B C A
Rx
Bài 4: (4 điểm) Một thấu kính hội tụ L đặt trong không khí. Một vật sáng AB đặt vuông góc trục chính trước thấu kính, A trên trục chính ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là ảnh thật.
Vẽ hình sự tạo ảnh thật của AB qua thấu kính.
Thấu kính có tiêu cự (Khoảng cách từ quang tâm đến điểm) là 20 cm khoảng cách AA’ = 90cm. Hãy tính khoảng cách OA.
----------------------Hết-----------------------
Đáp án đề thi học sinh giỏi môn vật lý
Câu 1: Cho biết:
V1 = 48 Km/h
V2 = 12 Km/h
t1 = 18 ph’ = 0,3 h
t2 = 27ph’ = 0,45 h
Thời gian dự định đi: t
SAB = ?
t = ?
b/ SAC = ?
Lời giải
Gọi SAB là độ dài quảng đường AB.
t là thời gian dự định đi
Theo bài ra, ta có.
-Khi đi với vận tốc V1 thì đến sớm hơn thời gian dự định (t) là t1 = 18 phút (= 0,3 h)
(0,25 điểm)
Nên thời gian thực tế để đi hết quảng đường AB là:
( t – t1) = (0,25 điểm)
Hay SAB = V1 (t – 0,3) (1) (0,25 điểm)
- Khi đi với vận tốc V2 thì đến trễ hơn thời gian dự định (t) là t2 = 27 phút (=0,45 h)
(0,25 điểm)
Nên thực tế thời gian cần thiết để đi hết quảng đường AB là:
(t + t2) = (0,25 điểm)
Hay SAB = V2 (t + 0,45) (2) (0,25 điểm)
Từ ( 1) và (2) , ta có:
V1 ( t- 0,3) = V2 (t + 0,45) (3) (0,25 điểm)
Giải PT (3), ta tìm được:
t = 0,55 h = 33 phút (0,5 điểm)
Thay t = 0,55 h vào (1) hoặc (2), ta tìm được:
SAB = 12 Km. (0,5 điểm)
b. Gọi tAC là thời gian cần thiết để xe đi tới A C (SAC) với vận tốc V(0,25 điểm)
Gọi tCB là thời gian cần thiết để xe đi từ C B ( SCB) với vận tốc V2 (0,25 điểm)
Theo bài ra, ta có: t = tAC + tCB (0,25 điểm)
Hay: (0,5 điểm)
Suy ra: (4) (0,5 điểm)
Thay các giá trị đã biết vào (4), ta tìm được
SAC = 7,2 Km (0,5 điểm)
Câu 2: (5 điểm)
Cho biết:
tS = 1000C
tt = tH2O=250C
t2 = 700C
MH2O = m.
MS = 2m
Mt = m2
Ct = C2
t = ?
+ Khi đổ 1 lượng nước sôi vào thùng chứa nước nguội, thì nhệt lượng do nước sôi tỏa ra là:
QS = CMS (tS-t2)
= 2 Cm (100 -70) (0,5 điểm)
- Khi đó nhiệt lượng mà nước nguội nhận được là:
QH2O = CM H2O (t2-tH2O)
= Cm ( 70 – 25) ( 0,5 điểm)
Và nhiệt lượng mà thùng nhận được là:
Qt = CtMt (t2-t1)
= C2m2(70 -25) (0,5 điểm)
Theo PT cân bằng nhiệt, ta có:
Q3 = QH2O+ Qt (0.5 điểm)
2Cm (100 – 70) = Cm (70 – 25) + C2m2(70 – 25)
C2m2. 45 = 2Cm .30 – Cm.45.
C2m2 = (1) (0.5 điểm)
Nên chỉ đổ nước sôi vào thùng nhưng trong thùng không có nước nguội:
Thì nhiệt lượng mà thùng nhận được khi đó là:
C2m2 (t – tt) (0.5 điểm)
Nhiệt lượng nước tỏa ra là:
2Cm(ts–t) (0.5 điểm)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
m2C2( t-25) = 2Cm(100 – t) (2) (0.5 điểm)
Từ (1) và (2), suy ra:
(t – 25) = 2Cm (100 – t) (3) (0.5 điểm)
Giải phương trình (3) ta tìm được: t 89,30 C (0.5 điểm)
Câu 3: (6 điểm)
Cho biết
U = 6V
R1=2
R2 = 3
Rx = 12
UĐ = 3v
PĐ = 3w
K mở:
a. RAC = 2 ; P’Đ = ?
b. Đèn sáng bình thường: RAC = ?
2. K đóng: RAc=?
P2 = 0,75 w IA = ?
Lời giải:
a. Khi K mở:
Ta có sơ đồ mạch điện:
Điện trở của đèn là:
Từ công thức: P = UI =RĐ = (0,5 điểm)
Điện trở của mạch điện khi đó là:
(0,5 điểm)
Khi đó cường độ trong mạch chính là:
(0,5 điểm)
Từ sơ đồ mạch điện ta thấy:
(V)
(0,5 điểm)
Khi đó công suất của đèn Đ là:
(w) (0,5 điểm)
b. Đèn sáng bình thường, nên UĐ = 3 (V). (0,25điểm)
Vậy hiệu điện thế ở hai đầu điện trở là:
Từ U = U1 +UĐ
U1 = U – UĐ = 6 – 3 = 3 (v).
Cường độ dòng điện trong mạch chính là:
(0,25điểm)
Cường độ dòng điện qua đèn là:
(0,25điểm)
Khi đó cường độ dòng điện qua điện trở R2 là:
I2 = I – IĐ = 1,5 – 1 = 0,5 (A) (0,25điểm)
Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở R2 là:
U2 = I2R2 = 0,5 .3 = 1,5 (v) (0,25điểm)
Hiệu điện thế ở hai đầu RAC là:
(0,25điểm)
Khi K đóng.
Giải ra ta được:
UĐ= 3V (0,5 điểm)
RAC = 6 (0,5 điểm)
IA = 1.25 (A) (0,5 điểm)
Câu 4:
Cho biết
L: TKHT
AB vuông góc với tam giác
A’B’ là ảnh của AB.
Vẽ ảnh.
OF = OF’ = 20 cm
AA’ = 90 cm
OA = ?
Lời giải
Vẽ đúng ảnh ( Sự tạo ảnh của vật qua thấu kính)
B I
F’
A F O A’
B’
L
Từ hình vẽ ta thấy:
ờ OA’B’đồng dạng với ờOAB nên (0.5 điểm)
ờF’A’B’đồng dạng với ờF’OI nên (0.5 điểm)
Từ (1) và (2) ta suy ra: (0.75 điểm)
Hay OA2 – OA . AA’ – OF’.AA’ = 0 (3) (0.5 điểm)
Với AA’ = 90 cm; OF’ = 20 cm.
Thay vào (3), giải ra ta được: OA2 – 90 OA- 1800 = 0 (0.5 điểm)
Ta được OA = 60 cm
Hoặc OA = 30 cm (0.5 điểm)
Đề thi học sinh giỏi trường năm học 2006-2007
Câu1: Có một người đi xe đạp từ A đến B có chiều dài 24km .Nếu đi liên tục không nghỉ thì sau 2 giờ người đó sẽ đến B . Nhưng đi được 30 phút người đó dừng lại 15 phút . Hỏi ở quãng đường sau người đó phải đi với vận tốc là bao nhiêu để đến B kịp lúc.
Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ
R4
R3
R1
V
R2
Vôn kể chỉ Uv = 6V
Am pe kế chỉ 3,5A
-
+
A
Hãy xác định giá trị của điện trở Rx = ?
B
C
(Biết điện trở ampe kế không đáng kể,
điện trở vôn kế vô cùng lớn).
Rx
Câu3: Cho hai gương phẳng có mặt phẳng phản xạ quay vào nhau và hợp thành
một góc . Một điểm sáng S đạt trong khoảng 2 gương . Hãy vẽ một tia sáng phát ra từ S sau khi phản xạ qua 2 gương rồi lại quay về S .
Tính góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ lần thứ 2 .
Câu 4: Trộn 3 chất lỏng không tác dụng hoá học lẫn nhau với khối lượng các chất lần lượt là m1= 2kg ; m2= 4kg ; m3= 6kg. Nhiệt độ ban đầu và nhiệt độ dung riêng của 3 chất lần lượt là:
t1= 50C ; C1= 2500J/kgđộ ; t2= 300C ; C2= 3000J/kgđộ
t3= 700C C3= 2000J/kgđộ ; Tính nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt .
Câu 5: Trong bình hình trục tiết diện S1= 30cm2 có chứa nước, khối lượng riêng D1 = 1g/cm3 .Người ta thả thẳng đứng một thanh gỗ có khối lượng riêng D2 = 0,8g/cm3, tiết diện S2= 10cm2 thì thất phần chìm trong nước là h= 20cm
Tính chiều dài l của thanh gỗ .
Biết đầu dưới của thanh gỗ cách đáy 2 cm . Tìm chiều cao mực nước đã có lúc đầu trong bình.
Có thể nhấn chìm thanh gỗ hoàn toàn vào nước được không ? Để có thể nhấn chìm thanh gỗ vào nước thì chiều cao ban đầu tối thiểu của mực nước trong bình phải là bao nhiêu?
Thi giáo viên dạy giỏi huyện
Câu 1.Nêu những điểm mới về nội dung phần "Cảm ứng điện từ và dòng điện xoay chiều" trong chương trình Vật lý lớp 9 mới (Nói rõ lý do đưa nội dung đó vào chương trình)
Câu 2.Hướng dẫn học sinh thực hành vận dụng định luật Ôm để xác định điện trở của dây dẫn bằng :
a.Vôn kế và am pe kế. A1 A2 A3
b.Vôn kế và điện trở mẫu
c.Am pe kế và điện trở mẫu. R1 R2 R3
Câu 3.Hướng dẫn học sinh giải bài tập + A -
sau : Cho mạch điện như (hình 1). M R6 R5 R4 N
Biết:R1=R2=R3=R4=8 ôm
R5= R6= 4 ôm ,các am pe kế và dây nối có điện trở nhỏ không đáng kể ,hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là U= 6 vôn.Tìm số chỉ của các am pe kế.
Câu 4.Một ống thuỷ tinh B hở hai đầu được cắm vào
một bình kín A có khoá, đựng B
nước (ban đầu Kđóng mực nước trong A và B - - - - - K
như hình 2). Hiện tượng xảy ra như thế nào khi - - - - - - - -
ta mở khoá K? A A
Giải thích - - - - - - - - - - - - - -
Câu 5. Đĩa cân A có một cốc nước ,đĩa cân B có một
cái giá ở xà ngang có treo một vật nặng. Khi vật chưa
nhúng nước thì cân thăng bằng (Hình 3).Sau đó người ta
nới dây cho vật nhúng ngập hoàn toàn trong nước
nhưng không chạm đáy thì cân mất thăng bằng .Phải
đặt một trọng vật có khối lượng bao nhiêu vào đĩa A B
cân nào để cân thăng bằng
File đính kèm:
- 60 de li 9 co dap an.doc