10 đề thi học kì 1 môn toán lớp 7

Câu 1: Nếu tam giác ABC có và thì số đo của góc bằng:

A. 750 B. 650 C. 550 D. 450

Câu 2: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = – thì y = 4. Hỏi khi x = 2 thì y bằng bao nhiêu?

A. – 2 B. 2 C. – 1 D. 1

 

doc8 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1554 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 10 đề thi học kì 1 môn toán lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ực của đoạn thẳng là A. đường vuông góc với đoạn thẳng đó. B. đường đi qua trung điểm của đoạn thẳng đó C. đường song song với đoạn thẳng đó D. đường vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó 10: Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì Chúng song song với nhau. B.Chúng vuông góc với nhau. C. Chúng cắt nhau . D. Cả ba phương án trên đều đúng 11: Tam giac ABC có thì số đo của góc C bằng A. 600 B. 700 C. 1000 D. 1200 12: Cho rABC v à rA’B’C’ c ó = , = . N ếu rABC = rA’B’C’ cần có thêm điều kiện . A. AB = A’B’ B. AC = A’C’ C. BC = B’C’ D. tất cả đều đúng II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm). Bài 1(2 điểm):Tìm x biết . a) x = b) x + 1,5 = 5,5 Bài 2(2 điểm ) Cho hàm s ố y = f(x) = 3.x Tính f(1) , f(1,5): Điểm A(-1;-3 ) có thuộc đồ thị hàm số trên không? Bài 3(3 điểm ) Cho tam giác ABC , tia Ax đi qua trung điểm M của cạnh BC. Kẻ BE, CF vuông góc với Ax ( E,F Ax) . Chứng minh rằng . ê BME = ê CMF. BE =CF ĐỀ 3: I. Trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Khi x = - 0,5 thì |x| = ? A. - 0,5 B. 0,5 C. 0,5 D. Đáp án khác Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy, điểm M(3;-9) nằm ở góc A. I B. II C. III D. IV Câu 3: Kết quả || bằng ? A. B. C. - D. Câu 4 Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng y = x-2 đi qua điểm A. (1;3) B. (3;2) C. (3;-2) D. (-3;-2) Câu 5 Điểm A(1;-6) nằm trên đồ thị của hàm số A. y = x – 1 B. y = x + 1 C. y = x – 7 D. y = x + 7 Câu 6: y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số 5, thì x tỉ lệ nghich với y theo hệ số A. 0,2 B. 5 C. – 5 D. 5 Câu 7: Cho |x-1|=0,5 thì x = ? A. 1,5 B. - 0,5 C.1,5 và - 0,5 D. 1,5 và 0,5 Câu 8: Phép tính bằng A. B. C. D. - II. Tự luận Bài 1: Tính |x| biết: a. x = - 1,1 b. c. Bài 2: Tìm x biết : a. b. c. Bài 3: a. Vẽ đồ thị hàm số b. Điểm M(a; 6) thuộc đồ thị hàm số .Tìm a? Bài 4: Cho tam giác ABC biết AB< AC. Trên tia BA lấy điểm D sao cho BC=BD. Nối C vói D. Phân giác góc B cắt cạnh AC, DC tại E, I. Chứng minh: Tam giác BED bằng tam giác BEC và IC = ID Từ A vẽ đường vuông góc AH với DC (H thuộc DC). Chứng minh AH song song BI --------------------------------------------------- ĐỀ 4 I. TRẮC NGHIỆM Bài 1. Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: 1. Kết quả của phép tính là A. B. C. D. 2. Nếu thì giá trị của x là A. x B. x = C. x = D. x 3. Kết quả của phép tính 24 . 52 là A. 76 B. 400 C. 106 D. 108 4. = A. 7 B. C. 5 D. 25 5. Cho hàm số y = f(x) = - 2x + 1 khi đó A. f(1) = - 3 B. f(2) = 5 C. f() = 2 D. f() = 2 6. Cho ABC vuông tại C có B = 300. Số đo góc A là A. 300 B. 900 C. 600 D. 450 7. ABC có A = 700 ; B - C = 500. Số đo C là A. 800 B. 600 C. 300 D. 400 Bài 2. Điền (Đ) hoặc (S) vào kết luận sau Đồ thị hàm số y = ax (a0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ Góc ngoài của tam giác luôn là góc tù Nếu một góc nhọn của tam giác vuông này bằng góc nhọn của tam giác vuông kia thì cặp góc nhọn còn lại bằng nhau Nếu hai cạnh và một góc tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. II. TỰ LUẬN Bài 1.Tính a) b) Bài 2. Tìm x a) b) Bài 3. Ba nhóm học sinh có 39 em. Mỗi nhóm phải trồng một số cây như nhau. Nhóm 1 trồng trong 2 ngày. Nhóm 2 trồng trong 3 ngày. Nhóm 3 trồng trong 4 ngày. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu học sinh. Bài 4. Cho hàm số y = f(x) = 0,5x Vẽ đồ thị hàm số trên Điểm M (-4 ; -2) có thuộc đồ thị hàm số không ? Vì sao. Bài 5. Cho ABC có Â = 900, AB = AC, gọi K là trung điểm của BC Chứng minh AKB = AKC Chứng minh AK BC Từ C vẽ đường vuông góc với BC tại C cắt đường thẳng AB tại E. Chứng minh EC // AK Chứng minh CB = CE Bài 6. Cho . Chứng minh ĐỀ 5 I. TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Nếu = 6 thì x bằng: A. 12 B. 36 C. -36 D. 3 Câu 2: Đường thẳng a song song với đường thẳng b. Đường thẳng c cắt đường thẳng a theo một góc 900. A. Đường thẳng c sẽ song song với đường thẳng b. B. Đường thẳng c sẽ vuông góc với đường thẳng b. C. Đường thẳng c sẽ không cắt đường thẳng b. D. Đường thẳng c sẽ không vuông góc với đường thẳng b. Câu 3: Cho hình vẽ, biết IK // EF . Giá trị của x là: A. 1000 B. 700 C. 800 D. 900 Câu 4: Tính (0,125)3 . 83 bằng: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5: Tổng ba góc của một tam giác bằng: A. 3600 B. 900 C. 1800 D. 1200 Câu 6: Từ tỉ lệ thức với a, b, c, d ≠ 0, ta có thể suy ra: A. B. C. D. Câu 7: Để chứng minh hai tam giác bằng nhau có bao nhiêu trường hợp: A.1 B. 3 C. 2 D.4 Câu 8: Tập hợp Q I bằng: A. I B. Q C. ф D. R II. TỰ LUẬN ( 6 điểm ) Bài 1: (1,5 điểm ). Cho hàm số . a)Tính : b)Tìm x biết f(x)=-4 Bài 2: (1,5 điểm ). Thực hiện phép tính: a) b) 4.( c) Bài 3: (1 điểm ). Tìm 2 số x,y biết: và . Bài 4: (1,5 điểm ). Một ôtô chạy từ A đến B với vận tốc 40 km/h hết 5 giờ. Hỏi chiếc ôtô đó chạy từ A đến B với vận tốc 50 km/h sẽ hết bao nhiêu thời gian? Bài 5: (2,5 điểm ). Cho có =900 và AB=AC.Gọi K là trung điểm của BC Chứng minh : AKB =AKC Chứng minh : AKBC c ) Từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E. Chứng minh EC //AK ĐỀ 6 I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Nếu tam giác ABC có và thì số đo của góc bằng: A. 750 B. 650 C. 550 D. 450 Câu 2: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = –thì y = 4. Hỏi khi x = 2 thì y bằng bao nhiêu? A. – 2 B. 2 C. – 1 D. 1 Câu 3: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 6 thì y = 4. Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là: A. k = 24 B. k = C. k = D. k = Câu 4: Nếu = 2 thì x2 bằng bao nhiêu? A. 4 B. 2 C. 8 D. 16 Câu 5: Kết quả của phép nhân (– 3)6 . (– 3)2 bằng: A. (– 3)12 B. (– 3)8 C. (– 3)4 D. (– 3)3 Câu 6: Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng: A. Không có điểm chung B. Chỉ có một điểm chung C. Có ít nhất 2 điểm chung D. Không vuông góc với nhau Câu 7: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ ? A. B. C. D. Câu 8: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = – 3x ? A. N( B. Q( C. P( D. M( Câu 9: Nếu góc xOy có số đo bằng 470 thì số đo của góc đối đỉnh với góc xOy bằng bao nhiêu? A. 1330 B. 470 C. 430 D. 740 Câu 10: Nếu = 2 thì x bằng: A. 9 B. 3 C. 81 D. 27 Câu 11: Cho hµm sè y = f(x) = 2x2 + 3 ta cã : A. f(0) = 5 B. f(1) = 7 C. f(-1) = 1 D. f(-2) = 11 II. TỰ LUẬN ( 7 điểm ) Câu 12: (1đ) Tính giá trị của các biểu thức sau: a) b) Câu 13: (1đ) Tìm x, biết: a) b) Câu 14: (1đ) Tính số đo góc A của tam giác ABC biết số đo các góc A, B, C của tam giác đó tỉ lệ với các số 3; 5; 7. Câu 15: (3đ) Cho góc nhọn xOy , C là điểm trên tia Ox, D là điểm trên tia Oy , sao cho OC = OD. Gọi I là điểm trên tia phân giác Oz của góc xOy , sao cho OI > OC . a/ Chứng minh IC = ID và IO là phân giác của góc CID . b/ Gọi J là giao điểm của OI và CD , chứng minh OI là đường trung trực của đoạn CD Câu 16: (1đ) Tìm các số x, y, z biết rằng và x – y + z = – 49. ĐỀ 7 Bài 1 (3 điểm) 1) Hãy chọn các kết quả đúng: a) (-3)2 . (-3)7 = (-3)14 b) (-3)2 . (-3)7 = (-3)9 c) (-3)2 . (-3)7 = (- 9)9 d) (-3)2 . (-3)7 = (-9)14 2) Điền giá trị thích hợp vào ô trống: x 3) §iÒn vµo chç trèng ®Ó ®­îc mét mÖnh ®Ó ®óng: a) NÕu a // b vµ b// c th×............ b) NÕu bc vµ ........... th× ba c) NÕu a b vµ .......... th× a // c Bµi 2 (2 ®iÓm) TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc a) b) c) Bài 3 (2 điểm) 1) Tìm x biết; 5 - = 1,7 2) Hai lớp 7A và 7B có tất cả 65 học sinh. Tìm số học sinh của mỗi lớp biết rằng số học sinh của 2 lớp lần lượt tỉ lệ với 6 và 7. Bài 4 (2,5 điểm)Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Qua A vẽ 1 đường thẳng vuông góc với AB. Đường thẳng này cắt tia phân giác góc B của tam giác ABC tại M . Kẻ MH vuông góc với BC (H BC) a) Chứng minh tam giác ABM bằng tam giác HBM b) Kẻ đường cao AK của tam giác ABC. Gọi N là giao điểm của BM và AK. Chứng minh AK // HM c) Chứng minh HN // AM Bài 5 (0,5 điểm) Tìm x biết: 2006 . + (x - 1)2 = 2005 ----------------------------------------------------- ĐỀ 8 I.TRẮC NGHIỆM. ( 5 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Kết quả nào sau đây là đúng. A. B. C. D. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai. A. có số đối là B. có số đối là C. có số đối là D. có số đối là Câu 3: Kết quả nào sau đây là sai. A. thì x = 0 B. thì C. thì D. thì Câu 4: Kết quả nào sau đây là đúng. A. B. C. D. Một Kết quả khác. Câu 5: Phân số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ? A. B. C. D. Câu 6: Cho hàm số y = f(x) = -3x. Kết quả nào sau đây là sai. A. f(3) = -9 B. f(-2) = 6 C. f() = 1 D. f(0) = 0 Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A(0; 1); B(4; 2); C(3; 0) và D(-2; 5). Điểm nằm trên trục hòanh là: A. Điểm A B. Điểm B C. Điểm C D. Điểm D Câu 8: Cho tam giác ABC có  ; . Số đo của góc C là : A. 300 B. 400 C. 500 D. 600 Câu 9: Cho , biết rằng ; . Số đo của góc P là :  A. 300 B. 400 C. 500 D. 600 Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Hai tam giác vuông có một cạnh góc vuông và một góc nhọn bằng nhau thì bằng nhau B. Hai tam giác vuông có một cạnh huyền bằng nhau và một góc nhọn bằng nhau thì bằng nhau. C. Hai tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau thì bằng nhau. D. Hai tam giác vuông có một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề bằng nhau thì bằng nhau. II. TỰ LUẬN. (5 điểm) Bài 1 : ( 1điểm) Thực hiện phép tính : Bài 2: ( 1,5điểm) Cho biết 10 người có cùng năng suất làm việc thì sẽ xây xong một căn nhà trong 6 tháng. Hỏi với 15 người có cùng năng suất như trên sẽ xây xong căn nhà trong thời gian bao lâu ? Bài 3: ( 2,5điểm) Cho đọan thẳng AB, gọi O là trung điểm của AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB, vẽ các tia Ax và By vuông góc với AB. Gọi C là một điểm bất kỳ thuộc tia Ax ( C khác A), đường thẳng vuông góc vơi OC tại O cắt By ở D. Tia CO cắt đường thẳng BD ở K. a) Chứng minh DAOC = DBOK, từ đó suy ra AC = BK và OC = OK. b) Chứng minh CD = AC + BD. -------------------------------------------------

File đính kèm:

  • doc10 DE THI HK1 MON TOAN 7 HAY.doc