Vở bài soạn Tiếng Việt 5 - Tuần 1

I.MỤC TIÊU :

 1.Đọc trôi chảy lưu loát bức thư

¾ Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.

¾ Biết đọc thư của Bác với giọng thân ái, xúc động, đầy hi vọng, tin tưởng.

 2.Hiểu các từ ngữ trong bài: tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu.

 Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ rất tin tưởng, hi vọng vào học sinh ViệtNam, những người kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới. Học thuộc lòng một đoạn thơ.

 3.Giáo dục HS lòng kính yêu Bác Hồ, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

¾ Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

¾ Bảng phụ viết sẵn đoạn thư HS cần đọc thuộc lòng.

 

doc21 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vở bài soạn Tiếng Việt 5 - Tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øi, yêu quê hương của tác giả. -4HS đọc nối tiếp, HS nhận xét cách đọc. -HS theo dõi cách đọc của GV. -HS đọc trong nhóm đôi. -HS thi đọc diễn cảm trước lớp. -HS trả lời. -Lắng nghe, ghi nhớ. NS : 5/8/2009 Kế hoạch bài dạy ND :13/8/2009 Môn : Tập làm văn Tiết 1 CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH I.MỤC TIÊU: Nắm được cấu tạo bài văn tả cảnh. Từ đó biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể. Ham thích học môn Tập làm văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn Nội dung phần Ghi nhớ. Cấu tạo của Nắng trưa đã được GV phân tích. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Hoạt động1: Ổn định, KTBC -GV kiểm tra SGK, vở ghi. -Giới thiệu bài 2) Hoạt động 2:Tìm hiểu bài mới -Gọi HS đọc yêu cầu BT 1 + GV giao việc: các việc cụ thể cần thực hiện Đọc văn bản Hoàng hôn trên sông Hương Chia đoạn. Xác định nội dung của từng đoạn. -Tổ chức cho HS làm việc. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét và chốt lại ý đúng. -Gọi HS đọc yêu cầu của BT2 + GV giao việc: Các em đọc lướt nhanh bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa Tìm ra sự giống và khác nhau về thứ tự miêu tả của 2 bài văn. Rút ra nhận xét cấu tạo của bài văn tả cảnh - Tổ chức cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. + GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. -Yêu cầu HS rút ra nhận xét về cấu tạo bài văn tả cảnh -GV chốt lại ý đúng. -Cho HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK -Gọi 2 HS minh hoạ nội dung ghi nhớ bằngviệc nêu cấu tạo bài văn tả cảnh. 3) Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm BT -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + GV giao việc: Các em đọc thầm bài Nắng trưa. Nhận xét cấu tạo của bài văn. - Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. 4) Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò -Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh? -Quan sát trước cảnh ở nhà về buổi sáng(trưa, chiều)trong vườn, trên cánh đồng, -Nhận xét tiết học. “Cấu tạo cuả bài văn tả cảnh” - HS đọc - HS nhận việc - HS làm việc cá nhân: đọc thầm văn bản + chia đoạn + xác định nội dung. Phần mở bài: từ đầu đến ... yên tĩng này: Giới thiệu đặc điểm của Huế lúc hoàng hôn. Phần thân bài: gồm 2 đoạn Đoạn 1: từ Mùa thu đến hai hàng cây. Sự đổi thay sắc màu của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn. Đoạn 2: từ phía bên sông cho đến chấm dứt: Hoạt động của con người từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn. Phần kết bài: Câu cuối của văn bản. Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. -HS ghi kết quả vào vở bài tập (VBT). - HS đọc - HS nhận việc. - HS làm việc nhóm đôi. - Đại diện các cặp lên trình bày. Sự giống nhau: 2 bài đều giới thiệu bao quát cảnh định tả rồi đi vào tả cụ thể từng cảnh. Cụ thể: + Bài Hoàng hôn trên sông Hương nêu đặc điểm chung của Huế rồi tả từng cảnh. + Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa giới thiệu màu sắc bao trùm rồi mới tả cụ thể màu sắc của từng vật. Sự khác nhau: + Bài Hoàng hôn trên sông Hương tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian cụ thể: tả cảnh, tả người, từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn, lên đèn. + Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả từng bộ phận của cảnh. - 1 đến 2 HS phát biểu. - 3 HS đọc phần Ghi nhớ. - 2 HS nhắc lại kết luận đã rút ra khi so sánh hai bài văn. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS nhận việc - HS làm bài cá nhân. -3 đến 4 HS trình bày kết quả. Phần mở bài: (câu văn đầu) Lời nhận xét chung về nắng trưa. Phần thân bài: Tả cảnh nắng trưa: 4 đoạn + Đoạn 1: từ buổi trưa đến lên mãi: Cảnh nắng trưa dữ dội. + Đoạn 2: tiếp theo đến khép lại: Nắng trưa trong tiếng võng và câu hát ru em. + Đoạn 3: tiếp theo đến lặng im: Muôn vật trong nắng. + Đoạn 4: tiếp theo đến chưa xong: Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa. Phần kết bài: Lời cảm thán: tình thương yêu của mẹ con. -HS nêu. -Lắng nghe, ghi nhớ. NS : 5/8/2009 Kế hoạch bài dạy ND:14/8/2009 Môn : Luyện từ và câu Tiết 2 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I.MỤC TIÊU: Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho. Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với câu, đoạn văn cụ thể. Thấy được vốn phong phú của từ Tiếng việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: — Bút dạ + bảng phụ hoặc phiếu phô tô nội dung BT1 + BT3 — Một vài trang từ điển được phô tô. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động cuả GV Hoạt động cuả HS 1) Hoạt động1: Ổn định, KTBC + Thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Cho VD. -Tìm từ đồng nghiã với từ thương? - GV nhận xét, ghi điểm. -Giới thiệu bài 2) Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập Bài tập1: -Gọi HS đọc yêu cầu BT1 - GV giao việc: Bài tập cho 4 từ xanh, đỏ, trắng, đen. Nhiệm vụ của các em là tìm từ đồng nghĩa với 4 từ đó. -Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - Mời các nhóm trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét và chốt lại những từ đúng. Bài tập 2: -Gọi HS đọc yêu cầu BT 2 -Hướng dẫn HS làm mẫu. -Yêu cầu HS làm vào VBT. -Gọi HS đọc câu vừa đặt. Bài tập 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3. -Yêu cầu HS làm vào VBT. 3) Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò -Thi đua tìm từ đồng nghĩa. -Liên hệ giáo dục. Nhận xét tiết học. -HS trả lời. -HS tìm. “ Luyện tập về từ đồng nghĩa” - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS nhận việc, lắng nghe - HS làm việc theo nhóm, cử bạn viết nhanh viết từ tìm được vào phiếu. - Đại diện các nhóm dán phiếu đã làm lên bảng. a) Những từ đồng nghĩa với từ chỉ màu xanh: xanh biếc, xanh tươi, xanh um, xanh thắm, xanh lơ... b)Đồng nghĩa với từ chỉ màu đỏ: đỏ chói, đỏ chót, đỏ hoe, đỏ hỏn, đỏ thắm c)Các từ đồng nghĩa với từ chỉ màu đen: đen láy, đen sì, đen kịt, đen ngòm... d)Các từ đồng nghĩa với từ chỉ màu trắng: trắng tinh, trắng toát, trắng xoá, trắng bạch, trắng dã, trắng hồng - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS làm mẫu. - HS làm bài cá nhân. - Một số HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. +Vườn rau nhà em xanh mượt. +Hoa phượng đỏ thắm. +Bạn Lan có nước da trắng hồng. - HS đọc yêu cầu, đọc đoạn văn Cá hồi vượt thác. Cả lớp đọc thầm. +Câu 1: điên cuồng +Câu 2:nhô +Câu 3: sáng rực +Câu 4: gầm vang +Câu 5: hối hả -Hai đội tham gia tìm từ đồng nghĩa. -Tìm một số từ đồng nghiã với từ “gioỉ” , đặt câu với từ vừa tìm. -Lắng nghe. NS: 5/8/2009 Kế hoạch bài dạy ND:14/8/2009 Môn : Tập làm văn Tiết 2 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: Từ việc phân tích các quan sát và chọn lọc chi tiết rất đặc sắc của tác giả trong bài Buổi sớm trên cánh đồng, HS hiểu thế nào là quan sát và chọc lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh. Biết trình bày rõ ràng những điều đã thấy khi quan sát một buổi trong ngày. Yêu thích cảnh thiên nhiên được thể hiện trong bài, ham thích học môn Tập làm văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: — Bảng phụ + tranh ảnh cánh đồng vào buổi sớm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt đông cuả GV Hoạt động cuả HS 1) Hoạt động 1: Ổn định, KTBC -Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh? -Nêu cấu tạo của bài nắng trưa? - GV nhận xét ghi điểm. - Giới thiệu bài. 2) Hoạt động 2:Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1. + GV giao việc: Các em đọc đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng. Tìm trong đoạn trích những sự vật được tác giả tả trong buổi sớm mùa thu. Chỉ rõ tác giả dùng giác quan nào để miêu tả? Tìm được chi tiết trong bài thể hiện sự quan sát của tác giả rất tinh tế. -Yêu cầu HS làm bài. -Mời HS trình bày kết quả. - GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng. Bài tập 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giao việc :Các em phải nhớ lại những gì đã quan sát được cảnh một cánh đồng, trên nương rẫy, đường phố... vào một buổi sáng (hoặc trưa chiều, rồi ghi lại những gì các em đã quan sát được) và lập dàn ý. - Cho HS quan sát một vài tranh ảnh về cánh đồng, nương rẫy, công viên, đường phố mà giáo viên đã chuẩn bị trước. -Yêu cầu HS làm bài. -Mời HS trình bày kết quả. 3) Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò -Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh. -Liên hệ giáo dục -Hoàn thành dàn ý vào vở. -Chuẩn bị đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. -Nhận xét tiết học. -1HS nêu . -Luyện tập tả cảnh -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm yêu cầu , đoạn văn. - HS nhận việc. - HS làm bài theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. a) Những sự vật được tả: cánh đồng, bến tàu điện, đám mây, vòm trời, giọt sương, khăn quàng, tóc, sợi cỏ, gánh rau thơm, tía tô, những bẹ cải, hoa huệ trắng, bầy sáo... b)Tác giả quan sát bằng những giác quan: thị giác (mây xám đục, vực xanh vời vợi, khăn quàng đỏ, hoa huệ trắng muốt...) xúc giác (mát lạnh, ướt lạnh...) c)Chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả : câu 3 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS nhận việc. - HS quan sát tranh ảnh. -HS lập dàn ý vào VBT. -Một số HS nối tiếp đọc dàn ý. -HS nêu. -Lắng nghe.

File đính kèm:

  • docGA TIENG VIET 5 tuan 1.doc