Tuần 35 chủ điểm : trường tiểu học

 Tiêu chí của chủ đề:

• Phát triển nhận thức:

- Trẻ biết tên gọi, địa điểm trường, cấu trúc lớp học.ở địa phương của trẻ.

- Biết được những đồ dùng học tập của học sinh lớp một.

- Tham quan một số hoạt động của thầy cô giáo và học sinh ở trường tiểu học.

• Phát triển ngôn ngữ:

- Trẻ biết miêu tả về trường tiểu học ở địa phương, một số đồ dùng của học sinh lớp 1.

- Trẻ tham gia trò chuyện cùng cô khi nói chuyện về một số đồ dùng học tập.

- Trẻ hát, đọc thơ, giải câu đố, về đồ dùng học tập giúp mở rộng vốn từ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc.

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3090 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tuần 35 chủ điểm : trường tiểu học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và 8 quyển vở. - Cô hỏi trẻ 2 nhóm này như thế nào? - 2 nhóm nầy bằng nhau và bằng 8 thì cô đặt dấu = ở giữa 2 nhóm. - Dấu = được viết gồm 1 dấu gạch ngang ở trên và 1 dấu gạch ngang ở dưới. - Cho trẻ so sánh các nhóm (4=4, 5=5, 6=6, 7=7, 8=8, 9=9, 10=10) và đặt dấu bằng nhau. - Tương tự dấu +, -, ( cô giới thiệu cách viết) - Cho trẻ nhận biết các dấu qua trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh” - Cho trẻ thực hành với đồ dùng rời theo yêu cầu của cô - Nhận xét tuyên dương. -Kết thúc. THNTH: Chủ điểm: Trường tiểu học Chủ đề: Một số đồ dùng của học sinh lớp 1. Mục đích – YC - Cháu tạo được một số sản phẩm ở các góc chơi. - Cháu tích cực tham gia trả lời câu hỏi của cô một cách to rõ, mạch lạc. - Cháu làm ra nhiều sản phẩm đẹp, rèn kỷ năng tạo hình. - Cháu tham gia vào các hoạt động giúp cơ thể khỏe mạnh. Giáo dục cháu biết giữ gìn sản phẩm tạo ra . Chuẩn bị - Mẫu gợi ý của cô. - Giấy màu. - Bút màu. - Lá cây. - Viết chì. - Đất nặn…… * TÍCH HỢP: + Văn học. Âm nhạc + TTHCM, Thể dục. + TKNL, BĐKH Cách tiến hành *HĐ 1: - Cả lớp hát bài -Tạm biệt búp bê. Cô cho trẻ xem một số hình ảnh về trường tiểu học. - Cô giới thiệu: hôm nay cô sẽ tổ chức hội thi bé khéo tay và các con đến đăng ký tham gia nhé. *HĐ 2: - Cho trẻ hát bài: Đường em đi – vận động theo nhạc(cô GDATGT). - Đến nơi cô tổ chức, cô cùng với trẻ đi xem các mẫu và cô gợi ý cho trẻ cách tạo ra sản phẩm. BVMT. Nặn : viên phấn. Gấp : quyển vở Trang trí: tranh trường tiểu học - Cắt – dán: một số đồ dùng học tập của học sinh lớp 1 từ sách báo. - Vẽ : trường tiểu học -Cô sẽ là ban giám khảo thông qua nội dung và hình thức thi. - Trẻ bốc thẻ chọn nội dung thi và vào vị trí. *HĐ 3: - Trẻ thực hiện, cô bao quát, gợi ý cho trẻ thực hiện. - Báo sắp hết giờ, báo hết giờ, trẻ trưng bày sản phẩm. - Trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn. - Ban giám khảo nhận xét và công bố kết quả nhóm thắng cuộc. - Trao giải thưởng cho trẻ . Dẫn trẻ về. Cả lớp nghỉ. Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ********************************** THỨ 5: 15/05/2014 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: TDGH BT tổng hợp : bật – đi – ném – chạy TCVĐ: chuyền bóng I. Yêu cầu: - Cháu thực hiện tốt BTPTC và vận động cơ bản - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, thực hiện các bài tập theo hướng dẫn của cô. - GD cháu luyện tập để có cơ thể khỏe mạnh - Trẻ biết chơi cùng với bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn. II. Chuẩn bị: - Cô : túi cát - Trẻ : túi cát, - NDTH: TTHCM. III. Tiến hành: Hoạt động 1: khởi động – BTPTC - Tập trung trẻ xếp 3 hàng dọc. - Chuyển đội hình 3 hàng dọc thành vòng tròn. - Đi chạy luân phiên các kiểu chân. * Trọng động: Tập BTPTC - Thở 2: thổi nơ bay ( 4lx8) - Tay - Vai 2: hai tay đưa ra trước rồi lên cao (4lx8) - Bụng – Lườn 4: 2 tay đưa cao cúi gập người tay chạm mũi bàn chân(4lx8) -Chân 4: Ngồi khuỵu gối (6x8) - Bật 4 : bật tiến về phía trước ( 4x8) Hoạt động 2 : Vận động cơ bản:“BTTH: bật – đi – ném – chạy.”: Giải thích VĐ: đứng trước vạch mức, khi có hiệu lệnh bật qua suối èđi lại nhặt túi cát ném về phía trước èchạy thật nhanh nhặt túi cát để về chỗ cũ. - Cô mời 1-2 trẻ khá thực hiện cho lớp xem - Cho lần lượt cả lớp thực hiện (mỗi lần 2 cháu). - Cô bao quát, động viên, sửa sai. - Mời trẻ yếu, trẻ khá tập lại. Hoạt động 3 : Trò chơi vận động: “Lăn bóng” - + Luật chơi: Mỗi hàng một quả bóng + Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 đội xếp thành hàng dọc, trẻ nọ cách trẻ kia 1m. Trẻ đứng theo tư thế chân rộng hơn vai, thân người hơi cúi xuống, hai tay chống đùi. Trẻ đứng đầu hàng cầm bóng, khi có lệnh của cô trẻ đứng đầu hàng sẽ lăn bóng qua khe chân của các bạn. Trẻ cuối cùng hàng nhận bóng rồi cầm bóng nhảy lò cò thật nhanh lên phía trước. Đội nào lăn bóng đúng và nhanh thì sẽ thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô theo dõi, bao quát trẻ chơi. - Nhận xét kết quả. - GD trẻ học tập theo Bác Hồ thường xuyên tập thể dục để cơ thể luôn khỏe mạnh. Hồi Tỉnh: Đi lại hít thở nhẹ nhàng Lớp nghỉ ************************************ Tập làm nội trợ: Hướng dẫn trẻ cách: Làm nước nho MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Trẻ biết cách làm nước nho theo sự hướng dẫn của cô. Trẻ biết ước lượng lượng đường, lượng nước khi pha. Trẻ biết quả nho thuộc nhóm chất vitamin và muối khoáng. Trong quả cam có chứa nhiều vitamin C giúp cơ thể tăng sức đề kháng. Giáo dục trẻ ăn đầy đủ chất để cơ thể khoẻ mạnh. Giáo dục trẻ yêu thích công việc nội trợ.. CHUẨN BỊ Bàn ghế, Nước nho( nước cốt) Ca , Muỗng nước đá Bàn ghế đủ cho trẻ CÁCH TIẾN HÀNH Cho cả lớp đọc bài thơ “ Bé ơi” Trước khi ăn các bé phải nhớ rửa tay cho thật sạch. Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các bé tập làm nội trợ “Làm nhước nho” Cô hướng dẫn cho trẻ : trước tiên, các con đập đá nhuyễn bỏ ra ly, sau đó sẽ cho vài muỗng cà phê nhước nho vào (nước cốt nho ), vắt thêm lát chanh vào, và khuấy đều hỗn hợp thì sẽ cho ta 1 ly nước mát thật là ngon. Cô cho trẻ nhắc lại cách pha. Cho trẻ thực hiện. Cô bao quát nhắc nhở trẻ khi thưc hiện. Cho trẻ thưởng thức siro nho trẻ vừa pha xong. Các con khi uống siro nho cảm thấy như thế nào? Có mùi vị gì? Uống nước nho có lợi gì cho sức khoẻ? Giáo dục trẻ trong nước cam có nhiều sinh tố C và muối khoáng giúp da dẻ mịn màng, phòng bệnh tật. Các con có thể pha nước nho cho ba mẹ, ông bà uống nhé! Nhắc trẻ giữ gìn vệ sinh lớp, dọn đồ dùng và rửa tay cho sạch. Lớp nghỉ. Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. THỨ 6: 16/05/2014 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: LQCC V, R (TIẾT 2) MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU - Cháu nhận biết và phân biệt được chữ V, R phát âm đúng, nhận biết âm trong tiếng. - Phát triển vốn từ, ngôn ngữ mạch lạc trong giao tiếp. - Qua hoạt động giúp cháu phát triển khả năng nhanh nhẹn, sự khéo léo. - Cháu cảm nhận vẻ đẹp qua bài tập trong sách khi thực hiện đúng . - Giáo dục cháu giữ gìn sách, đồ dùng học tập cẩn thận, GD trẻ ngồi ngay ngắn . CHUẨN BỊ - Thẻ chữ cái V , R - Tranh chứa từ - Happykids CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động 1: Cô cho cả lớp hát bài: “Tạm biệt búp bê” Các con sắp vào lớp một rồi, vậy các con đã chuẩn bị cho mình những gì khi vào lớp một ? Các con có thích đi đến tham quan trường tiểu học không? Muốn đến “Trường tiểu học” chúng ta phải đi bằng xe gì? Cô giáo dục ATGT. Hoạt động 2: Đây các các con nhìn xem cô có tranh vẽ gì đây? (Cô đưa tranh chứa từ: Trường tiểu học, Quyển vở) Cho trẻ tìm chữ cái đã học, trẻ chỉ vào chữ cái đã học: V , R phát âm, mời cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân. Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: “Thi xem đội nào nhanh” Cách chơi: hai đội sẽ chia nhau chọn những thẻ từ có chữ cái V, R. Đội nào chọn đúng và nhiều thẻ là đội thắng cuộc. Cho trẻ đếm, nhận xét trò chơi. Hoạt động 3: Trẻ chuyển đội hình và đọc thơ. Vào bàn ngồi và đọc bài thơ trong sách, chỉ vào sách. Cô hướng dẫn trẻ thực hiện trên sách. Trẻ thực hiện, cô bao quát, nhắc nhở, sửa sai. Báo hết giờ, cô nhận xét bài làm của trẻ. Cô nhận xét trò chơi. Cả lớp hát 1 bài, lớp nghỉ. ****LAO ĐỘNG VỆ SINH**** NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN 1. Yêu cầu: - Trẻ biết lao động làm sạch môi trường xung quanh là niềm vui. - Trẻ biết phụ cô dọn dẹp vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Giáo dục trẻ lao động vệ sinh sạch sẽ giúp bảo vệ sức khỏe. 2. Chuẩn bị: - Khăn lau, nước, chậu. 3. Tiến hành: - Ổn định: Đọc bài thơ: "em yêu trường em” - Đàm thoại: + Các con vừa hát bài hát gì? + Bài hát nói về nội dung gì ? - Cô giới thiệu buổi lao động vệ sinh lớp. - Cô hướng dẫn trẻ cách làm vệ sinh. - Cô phân công trẻ thực hiện. - Cô quan sát trẻ làm và cùng làm với trẻ. - Cô nhận xét buổi lao động vệ sinh lớp. - Giáo dục trẻ biết phụ giúp cô và biết giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ. Kết thúc. Nhận xét cuối ngày: …………………………………………………………………………………….......………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ************************************************* NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN- SINH HOẠT CUỐI NGÀY 1. Yêu cầu: - Trẻ thực hiện tốt 3 tiêu chuẩn bé ngoan. - Trẻ mạnh dạn nhận xét mình- bạn, biết tự nhận lỗi. - Giáo dục trẻ đoàn kết, yêu thương, nhường nhịn, giúp đỡ bạn. 2. Chuẩn bị: - Cờ, sổ bé ngoan, phiếu bé ngoan, sổ theo dõi. 3. Tiến hành: - Ổn định: Hát: “cả tuần đều ngoan”. - Đàm thoại: + Con vừa hát bài gì?. + Trong bài hát nói về ai? -> GD cháu luôn vâng lời người lớn, siêng năng, học giỏi để sau này trở thành người có ích cho xã hội. ********************************************* NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Cô giới thiệu giờ cắm cờ. - Cho trẻ đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan. - Cho trẻ nhận xét theo tổ. - Cho tổ bạn nhận xét từng tổ, cô nhận xét. - Mời trẻ ngoan lên cắm cờ. - Nhắc trẻ cầm cờ bằng 2 tay, biết cám ơn. - Tuyên dương trẻ ngoan. - Nhắc nhở trẻ chưa ngoan cố gắng để lần sau được cắm cờ như bạn. - Cho lớp nhận xét xem tổ nào có nhiều bạn được cắm cờ. - Mời tổ trưởng tổ có nhiều bạn cắm cờ lên cắm cờ tổ. *********************************************** NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN - Cho trẻ đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan. - Tổ, cá nhân đọc. - Trẻ tự nhận xét theo tổ. - Tổ bạn nhận xét từng tổ- cô nhận xét. - Mời trẻ ngoan lên cắm cờ. - Nhắc nhở trẻ cầm cờ bằng hai tay, biết cám ơn. - Tuyên dương trẻ ngoan. - Nhắc nhở trẻ chưa ngoan cố gắng để lần sau được cắm cờ như bạn. - Cho lớp nhận xét xem tổ nào có nhiều bạn được cắm cờ. - Mời tổ trưởng tổ có nhiều bạn được cắm cờ lên cắm cờ tổ. - Cô gợi ý cho trẻ nhớ lại xem mình đã cắm được bao nhiêu cờ trong tuần. - Cho trẻ đếm cờ đã được cắm. - Cô nêu tên bạn được phiếu bé ngoan, tuyên dương trẻ ngoan, nhắc nhở trẻ chưa ngoan cố gắng hơn. - Cô phát sổ bé ngoan cho trẻ. - Cô phát phiếu bé ngoan cho trẻ dán phiếu. - Giáo dục trẻ lật nhẹ nhàng, dán ít keo, giữ gìn sổ sạch đẹp. - Cho trẻ biết chủ đề tuần sau. - Cho trẻ đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan tuần sau. Kết thúc. Ký duyệt Giáo viên Thứ ngày tháng năm Võ Thị Bích Ngọc

File đính kèm:

  • doct 35.doc