Tổng kết ôn tập học kì II

- Kiến thức: Hệ thống kiến thức về đặc điểm, vật liệu, dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. Hiểu r qui trình nối dây dẫn điện. Yêu cầu kĩ thuật của mối nối dây dẫn điện.

- Kĩ năng: Biết lắp đặt một số mạch điện đơn giản của mạng điện trong nhà. Vẽ được sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt các mạch điện

- Thái độ: GDHS tính hệ thống, vận dụng trí nhớ, tư duy trong học tập.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng kết ôn tập học kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 34 Ngày soạn: 25/04/2014 Tiết: 33 Ngày dạy: 28/4/2014 TỔNG KẾT ƠN TẬP HỌC KÌ II I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hệ thống kiến thức về đặc điểm, vật liệu, dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. Hiểu rõ qui trình nối dây dẫn điện. Yêu cầu kĩ thuật của mối nối dây dẫn điện. - Kĩ năng: Biết lắp đặt một số mạch điện đơn giản của mạng điện trong nhà. Vẽ được sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt các mạch điện - Thái độ: GDHS tính hệ thống, vận dụng trí nhớ, tư duy trong học tập. II. Chuẩn bị: - Nội dung kiến thức phần lắp đặt mạch điện. III. Phương pháp: - Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhĩm. IV. TiÕn tr×nh lªn líp: + Ổn định lớp: + Kiểm tra bài cũ – Giảng bài mới – Củng cố - Hướng dẫn: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt * HĐ 1: Kiểm tra bài cũ – Tìm hiểu bài (5’) ? Nêu các nội dung KT an toàn MĐ? - KT chuẩn bị của HS - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu * HĐ 2: Hệ thống kiến thức, trả lời câu hỏi (35’) - Yêu cầu HS điền vào phiếu học tập: ? Nêu đặc điểm của nghề điện dân dụng? ? Nêu cấu tạo, phân loại, phạm vi sử dụng dây dẫn điện? ? Nêu tên, đại lượng đo, kí hiệu của các đồng hồ đo điện ? Nêu yêu cầu mối nối và qui trình các bước nối dây dẫn điện ? Nêu các bước thiết kế và lắp đặt mạch điện? ? Nêu khái niệm và đặc điểm của các phương pháp lắp đặt đường dây mạng điện trong nhà? ? Tại sao phải kiểm tra an toàn mạng điện? Nêu các nội dung kiểm tra? Đặc điểm của nghề: a. Đối tượng lao động b. Nội dung lao động: Điều kiện làm việc của nghề điện Yêu cầu của nghề: 2. Vật liệu kĩ thuật điện: a. Dây dẫn điện: - Cấu tạo: Vỏ cách điện, lõi dẫn điện - Phân loại và phạm vi sử dụng: b. Các vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện. 3. Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện: a. Đồng hồ đo điện: - Ampe kế – đo cường độ dòng điện – KH: A - Vôn kế – đo hiệu điện thế – KH: V - Ôm kế – đo điện trở – KH: - Oát kế – đo công suất tiêu thụ – KH: W - Công tơ điện – đo điện năng – KH: kWh - Đồng hồ vạn năng – đo cđdđ, hđt, đt – KH: A-V- b. Dụng cụ cơ khí: 4. Nối dây dẫn điện a. Yêu cầu mối nối: - Dẫn điện tốt – Độ bền cơ học cao – An toàn về điện – Có mĩ thuật. b. Qui trình các bước nối dây: - Bóc vỏ cách điện – Làm sạch lõi – Nối dây – Kiểm tra mối nối – Hàn mối nối – Bọc cách điện mối nối 5. Lắp mạch điện, bảng điện: a. Tìm hiểu (vẽ) sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt. b. Lập bảng dự trù thiết bị, vật liệu. c. Qui trình lắp đặt: Vạch dấu – Khoan lỗ - Nối dây các TBĐ – Lắp TB vào BĐ – Kiểm tra. d. Các mạch điện đã TH 6. Phương pháp lắp đặt đường dây: a. Phương pháp đi dây kiểu nổi: - Đường dây đặt nổi trên tường, trần, cột, … trên puli sứ, khuôn gỗ hoặc luồn trong ống nhựa - Đặc điểm: Dễ kiểm tra, sửa chữa; chịu tác động của môi trường, thẩm mĩ không cao. b. Phương pháp đi dây kiểu ngầm: - Đường dây đặt ngầm trong ống, rãnh cách điện trong các kết cấu như tường, trần, … Lắp đặt khi xd nhà. - Đặc điểm: Có thẩm mĩ, tránh được tác động của môi trường; khó kiểm tra sửa chữa. 7. Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà: a. Kiểm tra dây dẫn điện b. Kiểm tra cách điện mạng điện c. Kiểm tra các thiết bị điện d. kiểm tra các đồ dùng điện * HĐ 3: Củng cố – Hướng dẫn (5’) - Nhắc lại kiến thức - Hướng dẫn ôn tập - Hệ thống k.thức - Chuẩn bị KT HKII V. Rút kinh nghiệm: ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Ngày tháng năm 2014 Kí duyệt

File đính kèm:

  • docTiết 33.doc
Giáo án liên quan