Toán Thực hành vẽ hình vuông

I- MỤC TIÊU: - Biết sử dụng thước có vạch chia cm và êke để vẽ hình vuông có số đo cạnh cho trước.

- Rèn kĩ năng dùng eke thành thạo để vẽ hình vuông. vẽ được hình vuông.

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Thước thẳng có vạch chia cm, êke, compa.

 

doc6 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Toán Thực hành vẽ hình vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chéo của hình vuông ABCD bằng nhau và ^ với nhau. toán : luyện tập I- Mục tiêu: - Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. - Nhận biết đường cao của hình tam giác. Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước. - Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước. - Rèn KN: Dùng eke để kiểm tra các góc, vẽ hình vuông, HCN. II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu. Thước thẳng có vạch chia cm và êke. III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 7dm, tính chu vi và diện tích của hình vuông ABCD. 2. Dạy-học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. A M B C A B D C Bài 2. - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC. Bài 3. - GV yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm, sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình. Bài 4. - GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có AB=6cm, AD = 4 cm. - Yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ của mình . - Nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AD. A B M N D C 3. Củng cố, dặn dò - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. a) Góc vuông BAC; góc nhọn ABC, ABM, MBC, ACB, AMB; góc tù BMC; góc bẹt AMC. b) Góc vuông DAB, DBC, ADC; góc nhọn ABD, ADB, BCD; góc tù ABC. - Đường cao của hình tam giác ABC là AB và BC. - 1HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ hình vào VBT. - 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS thực hiện yêu cầu. - Các hình chữ nhật là ABCD, ABNM, MNCD. - Các cạnh song song với AB là MN, DC. toán: luyện tập chung I- Mục tiêu : - Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên có nhiều chữ số. - A'p dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện. Vẽ hình vuông, hình chữ nhật. - Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu hiệu của hai số đó. II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu. Thước thẳng có vạch chia cm và êke. III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy-học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho HS tự làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm cảu bạn trên bảng cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính. Bài 2. - GV yêu cầu HS nêu quy tắc về tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3. - GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK. - GV hỏi: Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào ? - Vậy độ dài cạnh của hình vuông BIHC là bao nhiêu? - GV yêu cầu HS vẽ tiếp hình vuông BIHC. - GV hỏi: Cạnh DH ^ với những cạnh nào ? - Tính chu vi hình chữ nhật AIHD. Bài 4. - GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. - Muốn tính được diện tích của hình chữ nhật chúng ta phải biết được gì ? - Biết nửa chu vi của hình chữ nhật tức là biết được gì ? - Vậy có tính được chiều dài và chiều rộng không ? Dựa vào bài toán nào để tìm? - GV yêu cầu HS làm bài 3. Củng cố, dặn dò - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - 2 HS nhận xét. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS quan sát hình. - Có chung cạnh BC. - 3 cm. - HS vẽ hình, sau đó nêu các bước vẽ. - Cạnh DH ^ AD, BC, IH. - Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 16cm, chiều dài hơn chiều rộng là 4cm. Tính diện tích của hình chữ nhật đó. - Biết được số đo chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật. - Biết được tổng số đo chiều dài và chiều rộng. - Dựa vào bài toán tìm hia số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ta tính được chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. toán : nhân với số có một chữ số I- Mục tiêu:- Biết thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số. - A'p dụng phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số để giải các bài toán có liên quan. - Rèn KN: Nhân với số có một chữ số. II- Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy-học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có 1 chữ số. a) Phép nhân 241324 x 2 ( phép nhân không nhớ - GV viết lên bảng phép nhân : 241324 x 2 - GV : Dựa vào cách đặt tính phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số, hãy đặt tính để thực hiện phép nhân 241324 x 2 - GV hỏi : Khi thực hiện phép nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu ? b) Phép nhân 136204 x 4 (phép nhân có nhớ) - GV viết lên bảng phép nhân: 136204 x 4 - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính, nhắc HS chú ý đây là phép nhân có nhớ. Khi thực hiện các phép nhân có nhớ ta cần thêm số nhớ vào kết quả của lần nhân liền sau. - GV nêu kết quả nhân đúng, sau đó yêu cầu HS nêu lại từng bước thực hiện phép nhân. 2.3. Luyện tập, thực hành Bài 1. GV yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2. - GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Hãy đọc biểu thức trong bài. - Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức 201634 x m với những giá trị nào của m? - Muốn tính giá trị của biểu thức 201634 x m với m=2 ta làm sao? - GV yêu cầu HS làm bài . - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 3. - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán 3. Củng cố, dặn dò. - HS đọc : 241324 x 2 - HS đọc : 136204 x 4 - 1 HS thực hiện trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS trình bày trước lớp. - Các HS còn lại trình bày tương tự. - Viết giá trị thích hợp của biểu thức vào ô trống. - Biểu thức 201634 x m - Với m = 2,3,4,5 - Thay chữ m bằng số 2 và tính. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT. toán : tính chất giao hoán của phép nhân I- Mục tiêu: Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. - Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm gì ? II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng số III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy-học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân. a) So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau. - GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5 , sau đó yêu cầu HS so sánh 2 biểu thức này với nhau. b) Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân. - GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng. a b a x b b x a 4 8 4 x 8 = 32 8 x 4 = 32 6 7 6 x 7 = 42 7 x 6 = 42 5 4 5 x 4 = 20 4 x 5 = 20 - GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a= 4, b= 8. - Ta viết : a x b = b x a. - Nhận xét gì về các thừa số trong 2 tích a x b với b x a. 2.3. Luyện tập, thực hành. Bài 1. GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì - GV viết lên bảng 4 x 6 - 6 x và yêu cầu HS điền số thích hợp vào - Vì sao lại điền số 4 vào ô trống ? Bài 2. GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3. GV viết lên bảng biểu thức 4 x 2145 và yêu cầu HS tìm biểu thức có giá trị bằng biểu - GV hỏi : Em đã làm thế nào để tìm được 4 x 2145 = (2100+45) x 4 ? - - GV yêu cầu HS giải thích vì sao các biểu thức c = g và e = b. Bài 4. GV yêu cầu HS suy nghĩ và tự tìm số để điền vào ô trống 3. Củng cố, dặn dòTuần 10 - HS nêu 5 x 7 = 35, 7 x 5 = 35, vậy 5 x 7 = 7 x 5. - HS đọc bảng số. - 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một dòng để hoàn thành bảng như sau : - HS trả lời - Giá trị của bt a x b luôn luôn bằng giá trị của bt b x a - Điền số thích hợp vào - Điền số 4. - Tìm 2 biểu thức có giá bằng nhau. - HS tìm và nêu: 4 x 2145 = ( 2100 = 45 ) x 4 - HS : Tính giá trị của các biểu thức thì 4 x 2145 và ( 2100+45) x 4 cùng có giá trị là 858 Tiếng việt ôn tập - tiết 1 I- Mục tiêu - Kiểm tra đọc : Các BT đọc từ tuần 1 đến tuần 9 + Kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút, biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật. + Kĩ năng đọc-hiểu: Trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài học, hiểu ý nghĩa của bài học. Viết được những điểm cần ghi nhớ về:tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 1 đến tuần 3. - Tìm đúng các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu. Đọc diễn cảm được đoạn văn. II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu Phiếu ghi sẵn tên các BT đọc từ tuần 1 đến tuần 9. III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài. 2. Kiểm tra tập đọc - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi: + Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? + Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân GV ghi nhanh lên bảng. - Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận về lời giải đúng. Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tìm các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - Nhận xét, kết luận đoạn văn đúng. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn đó. Lần lượt từng HS gắp thăm bài về chỗ chuẩn bị: Cử 1 HS kiểm tra xong , 1 HS tiếp tục lên gắp thăm bài đọc. - Đọc và trả lời câu hỏi. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi. + Những bài tập đọc là truyện kể là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện đều nói lên một điều có ý nghĩa. + Các truyện kể: * Dế mèn bênh vực kẻ yếu:phanà 1 trang 4,5, phần 2 trang 15. * Người ăn xin trang 30,31. - Hoạt động trong nhóm. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. - Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được. - Đọc đoạn văn mình tìm được. - Chữa bài. - Mỗi đoạn 3 HS thi đọc. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà luyện đọc. - Dặn HS về nhà ôn tập lại quy tắc viết hoa.

File đính kèm:

  • docdfjahiuweyflknmakdslfjpoawjefiahklfdnajk (7).doc
Giáo án liên quan